Top 7 # Tự Nhận Xét Đánh Giá Quá Trình Công Tác Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Bản Tự Nhận Xét Đánh Giá Quá Trình Giữ Chức Vụ Công Tác Ql(Hiệu Trưởng)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC

Họ và tên: NHỮ THỊ THỦY Sinh ngày: 17/01/1971 Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường MN Mỹ Hưng, Thanh Oai, Hà Nội Ngày bổ nhiệm: 01/01/2013 Nhiệm vụ được phân công: Quản lý chung các mặt của nhà trường Trong thời gian giữ chức vụ từ ngày 01/01/2013 đến nay (tháng /2018), tôi tự nghiêm túc nhận xét, đánh giá bản thân mình trên các lĩnh vực công tác được giao như sau: 1. Mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao: Bản thân luôn gương mẫu trước tập thể và luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực công tác, tích cực học hỏi, đặc biệt trong công tác quản lý chỉ đạo chung của nhà trường. Cụ thể: Từ tháng 1/2013 đến nay chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển đi lên, số lượng trẻ đi học chuyên cần và ăn ngủ tại lớp đạt 98% (330/334 cháu), tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ngày càng giảm, công tác quản lý chỉ đạo về các mặt của nhà trường ngày càng đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, chất lượng GD của nhà trường có nhiều khởi sắc năm sau cao hơn năm trước. Về cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy và học của nhà trường ngày được đầu tư và được nâng cấp đảm bảo yêu cầu chất lượng GD hiện nay. Công tác phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi đã được cấp trên công nhận đạt phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi nhiều năm liền. 100% CB,GV,NV trong đơn vị chấp hành tốt các chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các quy định của địa phương, của ngành và của đơn vị đề ra. Tỷ lệ GV,NV đạt trình độ trên chuẩn ngày càng tăng, tay nghề giảng dạy của GV có nhiều sáng tạo và ngày càng phát triển đi lên. Trong 5 năm qua toàn trường không có cá nhân nào vi phạm kỷ luật, có nhiều cá nhân và tập thể đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và tập thể lao động tiên tiến cấp cơ sở, nhiều năm liền nhà trường đều thực hiện tốt phong trào thi đua XD trường học thân thiện, học sinh tích cực và phấn đấu đạt danh hiệu “Cơ quan văn hóa”. Đẩy mạnh công tác tham mưu để làm tốt công tác XHH giáo dục. 2. Phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống: Bản thân luôn tự nhận thức được vị trí vai trò của người Đảng viên, người lãnh đạo quản lý trước tập thể nhà trường. Thường xuyên tự chau dồi, bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, năng lực công tác. Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu đổi mới của Đảng và nhà nước, luôn đấu tranh và bài trừ các tệ nạn trong xã hội, gương mẫu chấp hành tốt các chủ chương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của địa phương và đơn vị đề ra. Tích cực tuyên truyền vận động người thân, gia đình và bạn bè đồng nghiệp chấp hành tốt các chủ trương, đường lối, chính sách, các cúa chỉ thị nghị quyết và các nội quy quy định của địa phương và đơn vị đề ra, thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của một công dân tại nơi cư trú, tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua tại địa phương và nơi công tác. Có lối sống trung thực, thẳng thắn, dám nghĩ dám làm và dám tự chịu trách nhiệm với việc mình đã làm. Quan hệ đúng mục với bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình, chân thành đúng mực với cương vị là người đứng đầu nhà trường, luôn lắng nghe ý kiến đánh giá, đề xuất của đồng nghiệp, GV,NV trong đơn vị để tiếp tục trau dồi phẩm chất, tư cách đạo đức, tác phong làm việc đúng giờ, năng lực quản lý chỉ đạo… với tinh thần trách nhiệm cao, luôn sống thực hành tiết kiệm và chống bệnh quan liêu, lãng phí. Thực hiện nghiêm túc 19 điều Đảng viên không được làm. Sống trung thực, phục tùng và chấp hành nghiêm túc sự phân công của cấp trên giao cho, gương mẫu để XD mối đoàn kết trong nội bộ đơn vị, có tinh thần tự giác phê và phê bình… Có thái độ đúng mực với CB,GV,NV trong đơn vị, luôn quan tâm, động viên chia sẻ với những chị em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt trong nhà trường. 3. Chiều hướng và triển vọng phát triển:Căn cứ vào

Bản Tự Đánh Giá Quá Trình Công Tác

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nguyệt Đức, ngày 09 tháng 12 năm 2015

BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Họ và tên: DƯƠNG VĂN THẮNGNgày, tháng, năm sinh: 17/10/1963Chức danh nghề nghiệp: Y sỹ đa khoaChức vụ: Trưởng trạm y tế xãĐơn vị công tác: Trạm y tế xã Nguyệt Đức thuộc Trung tâm y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; Tôi tự nhận xét, đánh giá quá trình công tác của bản thân từ tháng 05 năm 1990 đến tháng 12 năm 2015 như sau: I. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: 1. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước: Bản thân luôn luôn chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước, có lối sống tiết kiệm, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chống các biểu hiện tiêu cực, thực hiện tốt các quy tắc ứng xử của viên chức. 2. Về ý thức tổ chức, chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế của đơn vị: Hàng năm đều chấp hành và thực hiện tốt các nội quy, quy chế làm việc của trạm y tế và trung tâm y tế, có ý thức tổ chức chấp hành kỷ luật tốt, đảm bảo ngày giờ công lao động. 3. Giữ gìn đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh; sự tín nhiệm của đồng nghiệp: Bản thân luôn có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhân cách của người thầy thuốc ” Lương y như từ mẫu”. Có lối sống giản dị, trong sáng lành mạnh. Thực hiện tốt 12 điều y đức của Bộ y tế quy định, hòa nhã với đồng nghiệp, được anh em trong đơn vị quí mến. 4. Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp: Luôn luôn giữ mối quan hệ đoàn kết, và có mối liên hệ chặt chẽ với các đồng nghiệp, cùng giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ, trong công tác luôn đảm bảo tính trung thực, báo các đày đủ chính xác, kịp thời. II. Về chuyên môn nghiệp vụ 1. Khối lượng, chất lượng, hiệu quả công tác: Hàng năm luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được phân công, là Trưởng trạm thường xuyên chủ động tham mưu và bám sát kế hoạch của ngành, để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch các chương trình mục tiêu y tế Quốc gia về y tế xã, trình UBND xã phê chuẩn gửi về trung tâm y tế huyện để chỉ đạo điều hành và báo cáo đầy đủ kịp thời với lãnh đạo đơn vị, đề xuất những nhiệm vụ chuyên môn, có phương hướng chỉ đạo điều hành các đồng chí trong trạm để cùng nhau giai quyết công việc có hiệu quả nhất, hoàn thành các mục tiêu y tế Quốc gia, xây dựng đơn vị trạm thành đơn vị trong sạch vững mạnh. 2. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý và tinh thần phê bình và tự phê bình: Luôn có tinh thần học tập nâng cao trình độ về mọi mặt cả về chính trị và chuyên môn, tin học, ngoại ngữ. Luôn nêu cao vai trò trách nhiệm, có tinh thần xây dựng đơn vị ngày một đi lên trên mọi phương diện. Đoàn kết tốt với anh em đồng nghiệp., luôn nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình. Thực hiện tốt quy định về đạo đức nghề nghiệp.

III. Thành tích đã đạt được: ( Ghi từ giấy khen trở lên, số QĐ, ngày tháng năm, nội dung khen thưởng)

Nhận xét của Phó trạm y tế

Nhất trí với bản tự nhận xét đánh giá của đồng chí Dương Văn Thắng, luôn chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Hàng năm đồng chí đều hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Trần Thị Bích Ngọc

Người viết

Dương Văn Thắng

Thủ trưởng đơn vị

Đánh Giá Quá Trình Sản Xuất

Đánh giá quá trình sản xuất (Manufacturing Process Audit) là đánh giá toàn diện quá trình để xác minh rằng nó có đang hoạt động như dự kiến hay không. Các quá trình tạo ra kết quả và đánh giá quá trình sản xuất sẽ xác định xem kết quả có chính xác không và các kết quả có được tạo bởi một quá trình được quản lý hiệu quả hay không? Đánh giá quá trình sản xuất phải đảm bảo rằng các quá trình được tuân thủ đúng, có sự thống nhất trong quá trình và có các cải tiến liên tục và hành động khắc phục khi cần thiết.

Một số câu hỏi nhằm định hướng cho việc đánh giá quá trình sản xuất như sau:

– Nguyên vật liệu có được mua từ nhà cung cấp được phê duyệt?

– Nguyên vật liệu có được kiểm tra và đạt yêu cầu?

– Nguyên vật liệu có đực lưu trữ, bảo quản, dán nhã phù hợp?

– Tất cả các công đoạn có được thực hiện theo trình tự và kiểm soát theo CP?

– Các yêu cầu về kiểm tra chất lượng có được tuân thủ?

– Các thiết bị đo có được kiểm định?

– Các hướng dẫn vận chuyển, sử dụng nguyên vật liệu lấy từ kho có được tuân thủ?

– Sản phẩm có được sản xuất ra từ đúng chủng loại thiết bị đã nêu trong control plan?

– SPC có được thực hiện theo control plan?

– Sản lượng công đoạn có đạt yêu cầu?

– Chất lượng sản phẩm trên chuyền có đạt yêu cầu? (PPM, scrap rate…)

– Các sản phẩm không phù hợp có được phát hiện, dán nhãn, cách ly, lưu trữ và xử lý theo đúng quy trình?

– Các thay đổi do nhà máy, khách hàng, nhà cung cấp có được cập nhật vào trong control plan, PFMEA, W.I… hay không?

– Quá trình đang vận hành có đạt hiệu quả hay không? (đánh giá dựa vào Process / Final / Customer PPM, Process performance index (Cp/ Cpk), Process control parameter).

Chọn một quá trình để được đánh giá. Mức độ ưu tiên các quá trình được đánh giá dựa trên tầm quan trọng và rủi ro đối với hoạt động chung. Bắt đầu đánh giá với các khu vực có rủi ro cao nhất.

Chọn một nhóm để tiến hành đánh giá (audit team). Nhóm đánh giá phải thành thục với quá trình được đánh giá. Họ cũng phải thành thục với các kỹ thuật đánh giá như lấy mẫu và phân tích kết quả. Họ phải có chuyên môn cần thiết để xác định các vấn đề và các hành động khắc phục cần thiết.

Đưa ra quyết định về tần suất đánh giá của quá trình được đánh giá. Nếu có vấn đề nghiêm trọng hoặc không tuân thủ, thì quá trình nên được đánh giá thường xuyên hơn cho đến khi tình hình được kiểm soát.

Thiết lập lịch đánh giá cho toàn bộ ca làm việc và tuân theo lịch đánh giá đã thiết lập. Số lượng kiểm tra sẽ là các mẫu được chọn đại diện cho công việc của bạn ở ca làm việc đó. Lịch trình đánh giá phải được xác định trước và nên các mẫu đại diện càng ngẫu nhiên càng tốt. Sau khi đã được thiết lập, phải tuân thủ lịch trình đánh giá để cung cấp kết quả dựa trên các mẫu ngẫu nhiên.

Tài liệu hóa bất kỳ vấn đề nào được phát hiện và thông báo cho tất cả những người bị ảnh hưởng. Ý tưởng không phải là gán trách nhiệm mà là cùng tìm ra giải pháp. Các vấn đề được phát hiện trở thành cơ sở cho các hành động khắc phục và theo dõi. Mọi người bị ảnh hưởng bởi vấn đề phải được thông báo để họ biết và có thể cung cấp đầu vào cho việc giải quyết. Ngoài ra, quá trình đang được đánh giá có thể sẽ ảnh hưởng đến các quá trình khác trong toàn bộ hoạt động của nhà máy.

Hãy để nhân viên đưa ra đề xuất cho các hành động khắc phục và chọn bất kỳ hành động nào phù hợp, nhưng ban quản lý nên đưa ra quyết định cuối cùng về việc thực hiện các hành động khắc phục nào.

Giám sát kết quả hành động khắc phục. Thực hiện theo dõi để xác định xem các hành động khắc phục đã thực sự loại bỏ được sự cố chưa hoặc xem là có cần thực hiện thêm hành động không. Cũng phải xác minh rằng không có vấn đề mới đã phát triển hoặc tham gia vào quá trình.

CÔNG TY TNHH ITVC TOÀN CẦU

Tầng 6 Tòa nhà Thương mại, Số 22 Lý Tự Trọng, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng.

– Cách thiết lập kế hoạch kiểm soát (Control Plan)

– Tư vấn và đào tạo 5 core tools

Đào tạo 5 core tool tại Công ty TNHH Uniden Việt Nam

0914 564 579

Mẫu: Bản Tự Nhận Xét, Đánh Giá, Phân Loại Viên Chức Năm Học 2012

Năm học 2012 – 2013

Họ và tên : Lường Văn Sáng

Ngày tháng năm sinh : 16 tháng 4 năm 1976

Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Chiềng En

Chức vụ : Giáo viên

Nhiệm vụ được phân công : Giáo viên chủ nhiệm lớp 4B khu Trung Tâm.

I- NỘI DUNG KIỂM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.

1. Kết quả thực hiện công việc được giao :

– Luôn đảm bảo ngày giờ công, có đầy đủ giáo án, hồ sơ sổ sách theo qui định của chuyên môn.

– Không vi phạm quy chế chuyên môn do ngành và nhà nước đề ra.

– Không vi phạm luật an toàn giao thông. .

– Trong công tác giảng dạy và kiêm nghiệm, tôi luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Mẫu số: 02 UBND HUYỆN SÔNG MÃ TRƯỜNG TH CHIỀNG EN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC Năm học 2012 - 2013 Họ và tên : Lường Văn Sáng Ngày tháng năm sinh : 16 tháng 4 năm 1976 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Chiềng En Chức vụ : Giáo viên Nhiệm vụ được phân công : Giáo viên chủ nhiệm lớp 4B khu Trung Tâm. I- NỘI DUNG KIỂM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ. 1. Kết quả thực hiện công việc được giao : - Luôn đảm bảo ngày giờ công, có đầy đủ giáo án, hồ sơ sổ sách theo qui định của chuyên môn. - Không vi phạm quy chế chuyên môn do ngành và nhà nước đề ra. - Không vi phạm luật an toàn giao thông. . - Trong công tác giảng dạy và kiêm nghiệm, tôi luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. 2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp : - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân. - Yêu nghề, chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành, của trường; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm, sống trung thực, lành mạnh. 3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức : - Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục. - Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học. 4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức : - Luôn hoàn thành tốt các công tác được giao với tinh thần trách nhiệm, tham gia tốt các phong trào của nhà trường, của ngành. Luôn giữ gìn đạo đức nhân cách nhà giáo, không làm những việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo. Luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. - Không sử dụng tài sản của cơ quan đơn vào mục đích riêng. - Sống hòa thuận và luôn nêu cao tình đoàn kết anh em giữa các dân tộc ; không gia trưởng, bạo lực gia đình, trọng nam khinh nữ ; không tôn giáo, tín ngưỡng, luôn trung thành với chủ trương đường lối của đảng và nhà nước. - Không lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước. - Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân dân và học sinh. * Đánh giá chung: - Ưu điểm: + Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia nhiệt tình các hoạt động chính trị - xã hội. + Đảm bảo ngày giờ công đầy đủ, có đầy đủ giáo án, hồ sơ sổ sách theo quy định của chuyên môn. + Tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, luôn đặt trọng trách dạy học chủ yếu lên hàng đầu. - Có ý thức tổ chức kỉ luật tốt và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được giao; giữ gìn phẩm chất, danh dự, sống trung thực, lành mạnh. + Đoàn kết, cộng tác với đồng nghiệp; ý thức xây dựng tập thể tốt. - Nhược điểm, hạn chế: + Việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh khá giỏi chưa có biện pháp hữu hiệu, tối ưu nhất nên hiệu quả chưa cao. + Việc phê bình và tự phê bình mạnh mẽ quá nên dễ nói thật mất lòng đồng chí đồng nghiệp. - Khen thưởng, kỷ luật trong năm : không có II- TỰ PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CHỨC TRÁCH NHIỆM VỤ . 1- Cá nhân tự phân loại mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ : Hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ. 2- Chiều hướng và triển vọng phát triển : Tốt hơn Chiềng En, ngày 11 tháng 5 năm 2013 Người tự nhận xét, đánh giá Lường Văn Sáng