Top 4 # Tự Đánh Giá Về Chính Trị Tư Tưởng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Giáo Dục Chính Trị Tư Tưởng Cho Cán Bộ, Đảng Viên

Cùng với việc ban hành Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều văn bản quan trọng về giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên đã được Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành, như Quy định về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; Nghị quyết về Công tác tư tưởng và lý luận trong tình hình mới; Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030; về bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; các nghị quyết về xây dựng Đảng; Quy định về chế độ cập nhật kiến thức đối với cán bộ, đảng viên; Hướng dẫn trao đổi, đối thoại với các cá nhân có quan điểm khác với chủ trương, đường lối của Đảng; Kết luận về đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học các môn lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân…

Công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với cán bộ, đảng viên và nhân dân được quan tâm thường xuyên, nhất là trong các cơ quan truyền thông đại chúng, trong hệ thống các trường đào tạo, các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước, hệ thống giáo dục quốc dân, các đoàn thể chính trị, xã hội…

Chất lượng, hiệu quả giáo dục chính trị, tư tưởng không ngừng được nâng lên, ý thức rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên được đặc biệt coi trọng. Việc học tập các môn lý luận chính trị về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được đưa vào giảng dạy ở tất cả các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị – xã hội. Các chương trình được biên soạn phù hợp với từng đối tượng, như chương trình bồi dưỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở thực hiện tại hơn 600 trung tâm bồi dưỡng cấp quận, huyện trong cả nước, chương trình bồi dưỡng dành cho 6 đoàn thể chính trị, xã hội. Chương trình cập nhật kiến thức cho cán bộ trung, cao cấp… Trong hệ thống giáo dục quốc dân, đây là môn thi bắt buộc trước khi kết thúc cấp học, bậc học. Đối với cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị, đây là yêu cầu cơ bản để đánh giá nhận thức khi tuyển dụng, thi nâng ngạch bậc cán bộ, công chức. Cán bộ, đảng viên thuộc diện Trung ương quản lý đều phải thực hiện chương trình cập nhật kiến thức, cán bộ thuộc diện quy hoạch sẽ học các lớp dự nguồn ở Trung ương hoặc do địa phương tổ chức. Tất cả cán bộ, đảng viên đang công tác trong hệ thống chính trị đều phải học tập, quán triệt là yêu cầu và là một tiêu chí quan trọng để đánh giá phẩm chất, năng lực cán bộ.

Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Phuông trao giải tại Hội thi Giảng viên Lý luận chính trị giỏi toàn quốc năm 2018.

Một là, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Đảng cũng phải kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách sát hợp với thực tiễn đất nước; không ngừng bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, kiên quyết đấu tranh, phê phán giáo điều, cơ hội, xét lại; phản bác có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch.

Hai là, thực hiện nhất quán nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ, coi trọng xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; quan tâm đúng mức công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; nắm vững tình hình tư tưởng, tâm trạng của cán bộ, đảng viên, kịp thời định hướng tư tưởng, cung cấp thông tin.

Ba là, đổi mới nội dung, phương thức công tác tư tưởng, lý luận; trực tiếp là công tác giáo dục chính trị, tư tưởng theo hướng thiết thực, hiệu quả, phù hợp đối tượng. Đa dạng hóa các hình thức học tập đi đôi với tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, đầu tư cơ sở vật chất thích hợp.

Bốn là, coi trọng ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng đi đôi với hoàn thiện văn bản pháp luật, quy định về quản lý cán bộ, đảng viên.

Năm là, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên phải làm thường xuyên, liên tục; là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, trực tiếp là của cấp ủy đảng, người đứng đầu cơ quan đơn vị và ý thức tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên.

Việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cũng là một biện pháp quan trọng trong giáo dục chính trị, tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên. Từ học tập chuyển sang làm theo, từ cuộc vận động chuyển sang làm thường xuyên, đi vào chiều sâu, đề cao sự nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là những người đứng đầu. Qua đó, kết hợp công tác giáo dục chính trị, tư tưởng với việc đề cao tự rèn luyện, nói đi đôi với làm, “trên trước, dưới sau”, “trong trước, ngoài sau”, lấy việc giáo dục truyền thống, học tập và làm theo Bác để góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong điều kiện mới…

2. Sau hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, sức mạnh tổng hợp, thế và lực của nước ta tăng lên rõ rệt, vị thế, uy tín quốc tế không ngừng được nâng cao; uy tín của nhân dân đối với Đảng ngày càng được củng cố. Tuy nhiên, tình hình trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, những yếu kém trong quản lý kinh tế, sự phân hóa giầu nghèo, tồn tại một số điểm nóng, bức xúc xã hội, khiếu kiện về đất đai, môi trường chậm được giải quyết, tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn diễn biến phức tạp; sự chống phá của các thế lực thù địch, nhất là sử dụng mạng xã hội, facebook, tác động của mặt trái kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, những diễn biến phức tạp về tình hình biển Đông… đòi hỏi công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên trong điều kiện mới phải được quan tâm hơn nữa, đổi mới cả về nội dung, phương thức thực hiện. Trong thời gian tới cần tập trung một số nhiệm vụ cơ bản như sau:

Thứ nhất, các cấp ủy đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương, nhất là người đứng đầu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, toàn diện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, thực hiện thống nhất trong toàn bộ hệ thống chính trị, coi đó là một tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, đảng viên. Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền phải nêu gương về ý thức, thái độ học tập lý luận, coi đây là công việc thường xuyên, là nhu cầu tự thân của mỗi cán bộ, đảng viên. Trong từng nhiệm kỳ đại hội Đảng, cấp ủy đảng, chính quyền phải xây dựng kế hoạch hàng năm, căn cứ theo từng đối tượng cán bộ, đảng viên để xây dựng nội dung, chương trình, loại hình tổ chức học tập phù hợp. Đề cao trách nhiệm tự học, tự nghiên cứu của cá nhân, phát huy vai trò của tổ chức, chi bộ đảng trong giám sát, tổ chức thực hiện.

Việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cũng là một biện pháp quan trọng trong giáo dục chính trị, tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên

Thứ hai, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, phù hợp với bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm công tác cán bộ của Đảng ta. Bên cạnh các định hướng nghiên cứu lớn, quan trọng đã được nêu trong Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị, khóa XII về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030, xác định những vấn đề trọng điểm cần nghiên cứu, làm rõ những nội dung căn bản, giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác – Lênin, chỉ rõ những vấn đề cần bổ sung, phát triển, nhất là dưới tác động của các yếu tố thời đại như toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… Tổng kết thực tiễn những mô hình hay, kinh nghiệm tốt trong và ngoài nước.

Thứ tư, quy hoạch lại hệ thống các trường đào tạo, cơ sở nghiên cứu vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, tránh phân tán, trùng lắp vừa tạo ra những trung tâm mạnh về từng lĩnh vực lý luận chính trị, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng các chuyên gia đầu đàn, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế.

Thứ năm, phát huy vai trò của hệ thống các cơ quan báo chí, truyền thông trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên. Coi trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị cho lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí. Thí điểm một số hình thức đấu thầu, giao nhiệm vụ các cơ quan báo chí, xuất bản về một số nội dung giáo dục tư tưởng, chính trị chuyên sâu, đặc thù, hiệu quả và phù hợp, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa.

Coi trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị cho lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo chí. Thí điểm một số hình thức đấu thầu, giao nhiệm vụ các cơ quan báo chí, xuất bản về một số nội dung giáo dục tư tưởng, chính trị chuyên sâu, đặc thù, hiệu quả và phù hợp, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa.

Thứ sáu, tích cực đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phê phán các quan điểm sai trái, thù địch. Nâng cao tính chủ động, phát hiện, dự báo âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, đặc biệt là trên mạng xã hội… chủ động cung cấp thông tin, kiện toàn lực lượng, đặc biệt là các bộ phận chuyên trách không gian mạng, đảm bảo nhanh nhạy, hiệu quả. Quán triệt quan điểm xây và chống trong phê phán quan điểm sai trái, thù địch với ngăn chặn đẩy lùi “tự diễn biến, tự chuyển hóa”, suy thoái về tư tưởng, chính trị và đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên; tập trung xử lý những điểm nóng, những bức xúc, nổi cộm./.

Bài đăng Tạp chí Tuyên giáo in số 4/2019

Công Tác Giáo Dục Tư Tưởng Chính Trị, Đạo Đức, Lối Sống

Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

cho đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục và đào tạo tỉnh từ nay đến năm 2015

Tình hình tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, viên chức, công chức ngành giáo dục trong thời gian qua

Về ưu điểm

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạo đức, nhất là đạo đức của người cách mạng. Bác viết: “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ”. Theo Người, “Cũng như sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, không có gốc thì cây héo. Người làm cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Quán triệt tư tưởng về đạo đức của Người, trong các năm qua cán bộ, giáo viên ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai luôn tận tâm phục vụ lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc; luôn có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức và đạo đức nghề nghiệp tốt; có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong công tác quản lý và giảng dạy.

Bên cạnh đó, cán bộ quản lý và giáo viên của ngành giáo dục tỉnh luôn chấp hành nghiêm túc đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tận tụy, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật, có đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, kiên định trước khó khăn, thách thức, không ngừng tham gia học tập và tự học nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nhận thức chính trị, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của xã hội. Giữ gìn tư cách đạo đức, nhân cách và hình mẫu mô phạm của người thầy; nghiêm túc chấp hành quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Có ý thức thực hiện cuộc vận động “hai không” trong giáo dục với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”.

Đến nay, toàn ngành hiện có trên 8.960 đảng viên/32.631 CB, GV, CNV. Đây là lực lượng nòng cốt, tiên phong, gương mẫu trong các hoạt động đặc biệt là trong triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Về hạn chế, khuyết điểm: Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

Bên cạnh những ưu điểm mà cán bộ, viên chức, công chức ngành giáo dục tỉnh Đồng Nai đạt được vẫn còn một số hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục như: Một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên, công nhân viên còn hạn chế về năng lực; không tự giác học tập để nâng cao năng lực sư phạm, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ giáo dục. Một số cán bộ, giáo viên, công nhân viên của ngành giáo dục của tỉnh chưa đạt chuẩn về trình độ, chưa quan tâm đến công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên.

Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên là do nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:

Những nguyên nhân khách quan: Do tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, đời sống giáo viên dù đã có nhiều cải thiện song phần nào vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cuộc sống; do còn khoảng trống trong cơ chế, chính sách, pháp luật, do công tác quản lý cán bộ, giáo viên đôi lúc còn chưa chặt chẽ…

Nguyên nhân chủ quan là từ cá nhân mỗi cán bộ, viên chức, công chức ngành giáo dục tỉnh chưa cố gắng học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc; chưa cố gắng vượt khó trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ; chưa rèn luyện tư tưởng đạo đức, nâng cao bản lĩnh để vượt qua các cám dỗ về vật chất, chạy theo lợi ích cá nhân.

Mục đích – yêu cầu

Mục đích: Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

– Nhằm nâng cao nhận thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ, giáo viên.

– Nâng cao tính chính trị, tính gương mẫu, nêu gương trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; động viên khắc phục khó khăn nêu cao tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.

Tăng cường nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên về vai trò của giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho sinh học sinh, sinh viên trong phát triển toàn diện con người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH

Tăng cường nhận thức của đội ngũ cán bộ, viên chức, công chức ngành giáo dục về vai trò của giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh sinh viên là một việc làm rất quan trọng và cần thiết đối với sự nghiệp giáo dục của tỉnh hiện nay, đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển con người trong nhà trường theo mục tiêu giáo dục đó là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” .

Có thể khẳng định, một trong những mục tiêu quan trọng của nền giáo dục nước ta là giáo dục nhân cách, giáo dục làm người. Tư tưởng, lối sống là biểu hiện của nhân cách được hình thành và phát triển trong môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Muốn giáo dục chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đạt hiệu quả thì cán bộ, giáo viên cần phải là những người có tư cách đạo đức tốt, không được phép phạm sai lầm về đạo đức và là tấm gương mẫu mực, xử lý các vấn đề kỹ năng trong cuộc sống linh hoạt, hiệu quả để học sinh, sinh viên noi theo.

Việc dạy học phải bắt đầu từ những kỹ năng sống gắn với thực tế, tình huống cụ thể và những quy tắc, quy định văn hóa đạo đức phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, sinh viên trong nhà trường.

2.1. Cán bộ, viên chức, công chức ngành giáo dục Giải pháp: Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sốngcần xác định đúng vị trí của công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường

Những vấn đề trọng tâm của công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo đã chỉ rõ: Giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng sống; giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên là một việc làm rất quan trọng, cần được toàn xã hội, ngành giáo dục và đào tạo quan tâm hàng đầu, do đó công tác này phải được cấp ủy, các nhà quản lý giáo dục quan tâm chỉ đạo và đầu tư nhân lực và vật lực.

Việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường cho sinh viên, học sinh là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng lý tưởng, nhận thức chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh và kỹ năng sống cho sinh viên học sinh nhằm hình thành những lớp công dân sống có lý tưởng, có bản lĩnh, nhân cách sống và kỹ năng sống chủ động, tích cực trong xã hội.

2.2. Đổi mới nội dung và nhân rộng các hình thức tổ chức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường

Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường cho sinh viên, học sinh là điểm cuối cùng, là khâu then chốt trong giáo dục mà nhà trường phổ thông cần đạt đến. Việc các thầy cô truyền đạt tri thức của nhân loại thông qua các môn học trong nhà trường cũng nhằm để cung cấp cho các em hiểu, nhận thức ra lẽ sống, lý tưởng sống kiến thức và kỹ năng để trở thành một con người sống tích cực và hướng thiện.

Để xác định đúng vị trí của công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên trong các trường học trên địa bàn tỉnh cần tập trung một số giải pháp sau:

Một là, 100% cán bộ, giáo viên trong trường học được quán triệt về quan điểm chỉ đạo về tăng cường nội dung công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường cho sinh viên, học sinh vào trong kế hoạch giảng dạy của nhà trường, coi đây là một trong những nhiệm vụ then chốt của công tác giáo dục.

Hai là, đối với các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy bộ môn đều phải lên chương trình lồng ghép, tích hợp giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường cho sinh viên, học sinh trong bộ môn mình đảm nhiệm tùy theo từng cấp học.

* Giải pháp:

Ba là, đối với giáo viên là Bí thư Đoàn trường và tổng phụ trách Đội phải xây dựng chương trình hoạt động trong đó tập trung đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường cho sinh viên, học sinh, xây dựng môi trường văn hóa học đường.

Bốn là, tập trung giáo dục, tạo môi trường cổ vũ, hỗ trợ, định hướng học sinh trong việc hình thành lý tưởng sống tốt đẹp, xây dựng lối sống đẹp, văn hóa học đường, đồng thời ngăn chặn, xóa bỏ các hiện tượng: sống không có hoài bào, ước mơ, không có lý tưởng; không có ý thức giữ gìn trật tự và vệ sinh nơi công cộng; ăn mặc không phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh; gian lận trong thi cử; vi phạm qui chế trường học, nội qui lớp học; đồng thời tăng cường hình thành và rèn luyện các kỹ năng sống có giá trị…

Một trong các nhiệm vụ mà ngành giáo dục và đào tạo hướng đến trong thời gian tới là đổi mới nội dung và nhân rộng các hình thức tổ chức giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống trong nhà trường thông qua các việc làm cụ thể như:

2.3. Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị và kỹ năng sư phạm cho cán bộ quản lý và giáo viên

– Các môn học đều phải có nội dung tích hợp giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh. Qua đó, giúp cho sinh viên học sinh xác định đúng đắn mục đích, động cơ, thái độ học tập và rèn luyện.

* Giải pháp:

– Đổi mới phương pháp giáo dục và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp đa dạng và phong phú, cụ thể dưới nhiều hình thức.

– Khích lệ và tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động của địa phương, nhà trường, của các tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội…

Một là, tổ chức các hội thi, cuộc thi viết, thi thuyết trình, các diễn đàn… với những nội dung về tăng cường giáo dục đạo đức và lối sống cho học sinh qua đó góp phần định hướng giá trị sống, lý tưởng sống cho học sinh.

Hai là, tổ chức các hoạt động giao lưu giữa các đơn vị nhằm học hỏi những mô hình hay, nhưng cách làm sáng tạo và hiệu quả nhằm nhân rộng và triển khai tốt các nội dung giáo dục đạo đức lối sống và kỹ năng sống.

Ba là, mời các chuyên gia tham vấn tâm lý hoặc những thầy cô có kinh nghiệm cũng như uy tín trong học sinh để nói chuyện theo các chuyên đề, qua đó nhằm gợi mở, nắm bắt tư tưởng và định hướng cách nghĩ cho học sinh

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ngành giáo dục và đào tạo tỉnh nhà đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đã có bước trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó, phát huy được những kết quả đạt được, trong thời gian tới đội ngũ cán bộ và giáo viên cần được nâng cao về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao nhận và phẩm chất chính trị, đạo đức, tính gương mẫu… Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, mềm hóa các hình thức chuyển tải kiến thức và linh hoạt hoạt trong việc cung cấp kiến thức cho học sinh.

Một là, Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành tập huấn cho giáo viên ở từng cấp học về phương pháp tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục chính trị tưởng, đạo đức lối sống và kỹ năng sống, trong đó sẽ tập huấn cho giáo viên ở những bộ môn cụ thể.

Hai là, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường học bằng các việc làm cụ thể như:

– Coi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) là hoạt động cơ bản được thực hiện có mục đích, tổ chức có kế hoạch.

– Hoạt động GDNGLL không phải là một hoạt động “phụ khóa” mà nó thực sự là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục.

– Hoạt động GDNGLL là “cầu nối” tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường với xã hội.

* Về đạo đức nghề nghiệp

Thông qua hoạt động GDNGLL nhà trường và học sinh có điều kiện phát huy vai trò tích cực của mình đối với cuộc sống xã hội. Hoạt động GDNGLL vừa có mục đích giáo dục học sinh vừa có mục đích phục vụ xã hội; mặt khác, GDNGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh của cộng đồng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh và phát triển nhà trường.

Ba là, đối với đội ngũ cán bộ Đoàn và tổng phụ trách Đội trong trường học, một năm sẽ tham gia tập huấn ít nhất 02 đợt, trong đó sẽ tập trung tập huấn về các nội dung như: kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn – Đội trường học, nội dung sinh hoạt chi Đoàn – chi Đội, phương pháp đổi mới nội dung hình thức công tác giáo dục của Đoàn trong trường học, kỹ năng tổ chức các chương trình dã ngoại, tổ chức các hội thi… qua đó nhằm tăng cường đổi mới và sáng tạo trong tổ chức hoạt động của tổ chức Đoàn – Đội, để hoạt động Đoàn – Đội trong trường học thực sự thu hút học sinh, sinh viên

2.4. Nêu cao tính chuẩn mực, gương mẫu của cán bộ, giáo viên đối với sinh viên học sinh thông qua việc nâng cao nhận thức chính trị, trau dồi đạo đức nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức, lối sống (Căn cứ theo chuẩn về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

– Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trư­ơng, đ­ường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nư­ớc; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

* Về lối sống, tác phong

– Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.

– Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

– Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, l­ương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, th­ương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lư­ợng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng.

– Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trường, của ngành.

– Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.

– Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.

* Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo

– Sống có lý tư­ởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

– Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo.

– Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học.

– Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.

– Xây dựng gia đình văn hoá, thư­ơng yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cộng.

– Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.

– Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.

– Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.

– Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, ngư­ời khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác.

– Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.

– Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.

– Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.

– Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.

– Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.

Chủ động nắm bắt và định hướng dư luận trong học sinh, sinh viên

– Những vấn đề có tính phức tạp cần kịp thời báo cáo với ban lãnh đạo nhà trường, tổ công tác xử lý thông tin dư luận của nhà trường (theo tinh thần chỉ đạo tại Kế hoạch số 177 ngày 28/11/2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai) để giải quyết và báo cáo ban ngành chức năng.

Đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) gắn với việc thực hiện chuyên đề năm 2013 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương”

Có thể khẳng định, phong cách Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn của Đảng, của dân tộc ta, mãi mãi là nguồn sáng bất tận soi rọi vào mỗi tâm hồn con người Việt Nam, hướng cho mọi người đến với chân, thiện, mỹ của cuộc sống. Học tập và làm theo phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay, giúp cán bộ, giáo viên phải luôn tự tu dưỡng, rèn luyện để trở thành những người có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống giản dị, trong sáng, luôn lấy lợi ích của nhân dân làm mục đích hoạt động của mình.

Học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh nhằm mục đích làm cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, công chức, viên chức không ngừng rèn luyện để hoàn thiện về phẩm chất và nhân cách của mình, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục của thời đại mới. Việc học tập và rèn luyện sẽ giúp cho mỗi cán bộ, giáo viên phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để không ngừng tiến bộ và phát triển.

Hiện nay, khi mà toàn Đảng, toàn dân đang thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, thì việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương có ý nghĩa rất to lớn, góp phần làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ có hiệu quả thiết thực hơn.

Phong cách quần chúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ sự thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Phong cách quần chúng trong tư tưởng của Người thể hiện bằng phong cách sâu sát quần chúng, vì lợi ích của quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, của những người chiến sĩ cộng sản suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Theo Người, phong cách quần chúng của người cán bộ cách mạng là hết sức cần thiết, nhờ đó mà sâu sát, liên hệ mật thiết với nhân dân, không mắc bệnh chủ quan, không quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức. Người đã nhiều lần nhấn mạnh: Sâu sát quần chúng là biểu hiện quan trọng nhất của phương pháp làm việc Xã hội Chủ nghĩa, nó đối lập với lề lối làm việc quan liêu, hống hách, cửa quyền của bọn quan lại cai trị dưới chế độ cũ. Người cũng cho rằng: “Cán bộ muốn cho xứng đáng, phải làm được việc. Muốn làm được việc, thì phải được dân tin, dân phục, dân yêu”. Do vậy, rèn luyện phong cách quần chúng trong công tác luôn là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Phong cách quần chúng của người cán bộ, giáo viên theo Tư tưởng Hồ Chí Minh biểu hiện ở một số vấn đề cơ bản sau:

Người cán bộ, giáo viên phải luôn có lòng tin tuyệt đối vào đồng nghiệp và học sinh sinh viên; biết phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của tập thể, lợi ích của học sinh, sinh viên; coi kết quả giáo dục nhân cách và tri thức cũng như lợi ích của học sinh, sinh viên là mục đích trung tâm; phải biết dựa vào học sinh để xây dựng kế hoạch và có phương pháp giáo dục, giảng dạy cho sát, cho đúng, đồng thời biết dựa vào học sinh, biết tổ chức, động viên, huy động được tiềm năng, sức mạnh của các em để thực hiện thắng lợi kế hoạch đã đề ra để đạt kết quả cao trong giảng dạy và học tập. Để làm được điều đó, đội ngũ cán bộ, giáo viên phải thành tâm, kiên trì trong việc giác ngộ, giáo dục học sinh. Muốn cho học sinh thành thật bày tỏ ý kiến, cán bộ, giáo viên phải thành tâm, phải chịu khó lắng nghe, phải khéo khơi cho các em bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình. Người thường dạy rằng “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”. “Nước lấy dân làm gốc”, “Gốc có vững cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”. Một khi đã có sự đồng thuận từ phía các đồng nghiệp và từ phía phụ huynh và các em học sinh thì sự nghiệp giáo dục dù có khó khăn đến mấy cũng giải quyết được.

Để có được phong cách quần chúng, Người nhấn mạnh cán bộ đảng viên cần có sự rèn luyện, trau dồi đạo đức tác phong, phải thực sự hòa mình với quần chúng, phải “từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”, hiểu quần chúng mới có thể gần gũi quần chúng và được quần chúng yêu mến. Một khi đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh yêu mến, kính trọng và tin yêu thì việc gì dù có khó mấy cũng thành công.

Bên cạnh đó, phong cách dân chủ cũng được thể hiện rất rõ trong phong cách của Hồ Chí Minh. Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân và hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó, tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Người nói: “Dân chủ là của cải quý báu nhất của nhân dân, thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn”. Người quan niệm cái gì có lợi cho nhân dân, cho dân tộc là chân lý và Người xem phục vụ nhân dân là phục tùng chân lý, làm công bộc cho dân là một việc làm cao thượng.

Đối với người cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên luôn cần hiểu học sinh, sinh viên mình, sẵn sàng học ở đồng nghiệp, dùng kinh nghiệm của đồng nghiệp để bồi đắp thêm cho kinh nghiệm của mình. Dân chủ là phải có sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối và thống nhất của cấp trên theo nguyên tắc dân chủ tập trung, tập thể lãnh đạo – cá nhân phụ trách; dân chủ phải gắn với vai trò chịu trách nhiệm của cá nhân. Dân chủ càng rộng rãi, thì trách nhiệm của cá nhân càng lớn, càng tập trung; trách nhiệm cá nhân phải thể hiện được bản lĩnh dám làm, dám chịu trách nhiệm, không đùn đẩy cho tập thể; người đề ra quyết định phải chịu trách nhiệm với những quyết định của mình. Cương vị lãnh đạo càng cao thì càng đòi hỏi phải có tác phong tập thể – dân chủ thực sự, chứ không phải hình thức. Đồng thời, phải nhất quán trong tư tưởng, chỉ đạo và triển khai thực hiện công tác giảng dạy tri thức và đạo đức cho học sinh, trung thành với mục tiêu của Đảng, luôn luôn đề cao cảnh giác với các thủ đoạn của kẻ xấu nhằm vào học sinh sinh viên, gắn bó và tôn trọng tập thể; đặt lợi ích của học sinh lên trên hết. Quyền của học sinh, sinh viên bao giờ cũng phải gắn với nghĩa vụ của học sinh, không thể tách rời. Phải tạo điều kiện và khuyến khích học sinh bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của các em, muốn vậy phải thật gần gũi các em, tạo không khí cởi mở, chia sẻ và tôn trọng học sinh để phát huy tính chủ động, tư tin của học sinh trong quá trình học tập.

Có thể nói, người giáo viên nhất là cán bộ quản lý giáo dục phải biết cách tập hợp được tài năng, trí tuệ của nhiều người, của tập thể để phấn đấu cho mục tiêu chung. Mà muốn làm được vậy, phải tạo ra được một không khí dân chủ thực sự trong nội bộ, tuyệt đối không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định hoặc gây khó khăn, phiền hà cho giáo viên và học sinh sinh viên. Biết gắn bó và tôn trọng tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, thông qua việc tạo ra không khí phấn khởi, hăng hái, sáng tạo trong công việc. Người cán bộ, giáo viên phải nghiêm túc thực hành kỷ luật, thực hiện nghiêm túc kỷ luật của cơ quan, đơn vị mình đây cũng chính là đạo đức của người giáo viên. Thực hiện tốt phong cách dân chủ là góp phần thắng lợi trong sự nghiệp giáo dục của thời kỳ mới.

Phong cách nêu gương, theo Hồ Chí Minh, nêu gương thì trước hết phải làm gương trong mọi công việc từ nhỏ đến lớn, thể hiện thường xuyên, về mọi mặt, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, nói phải đi đôi với làm. Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu trong công tác và lối sống, trong mọi lúc, ở mọi nơi; nói phải đi đôi với làm, để quần chúng noi theo. Nói đi đôi với làm, đối lập với nói mà không làm của những người hứa suông hoặc “nói một đằng, làm một nẻo” của những kẻ cơ hội. Tự mình phải gương mẫu thực hiện nêu gương trước mới giúp người khác làm theo, bản thân mình không gương mẫu thì không thể nói ai được.

Có thể khẳng định, nêu gương có vai trò hết sức to lớn đối với việc hoàn thiện đạo đức con người. Trong gia đình thì người con chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cha mẹ. Người anh, người chị phải là tấm gương đối với em. Trong tổ chức, tập thể, những người lãnh đạo phải là tấm gương cho cấp dưới. Trong nhà trường, thầy cô phải là tấm gương sáng đối với học trò…

Vì thế là người cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, có thể nói trước hết cần phải nêu gương trên ba mối quan hệ đó là: đối với mình, đối với đồng nghiệp, đối với học sinh và việc học tập nghiên cứu, giảng dạy. Đối với mình phải không tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà luôn học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân, phải tự phê bình mình như rửa mặt hằng ngày; đối với đồng nghiệp và học sinh luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá, lừa lọc, khoan dung, độ lượng; đối với việc học tập và giảng dạy dù trong hoàn cảnh nào phải giữ nguyên tắc “dĩ công vi thượng” (để việc công lên trên, lên trước việc tư) hết lòng vì đồng nghiệp và học trò; thường xuyên học và tự học nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực quản lý lãnh đạo… để phục vụ công tác ngày một tốt hơn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở cán bộ, đảng viên, trước dân chúng, không phải chúng ta cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” là được người ta tôn trọng, mà muốn lãnh đạo nhân dân “mình phải làm mực thước cho nhân dân bắt chước”. Trong phong trào xây dựng đời sống mới, xây dựng xã hội mới, Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thực hiện phương châm “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, nghiêm túc thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, kiên quyết đấu tranh với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xa xỉ. Có như thế người cán bộ cách mạng mới được dân mến, dân tin, dân phục, mới có thể công tâm, sâu sát, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân.

nghe nhạc: Nhạc thiếu nhi vui nhộn hay nhất

Tự Nhận Thức Và Đánh Giá Về Bản Thân

Nhân vô thập toàn, con người chẳng ai là không có khuyết điểm, mọi người đều biết như vậy nhưng trong thực tế, rất nhiều bạn đều mắc phải sai lầm: theo đuổi hoàn mỹ và đòi hỏi các mặt của bản thân phải hoàn thiện một cách quá đáng. Thế nên không ít người đã bỏ qua nhiều cơ hội tốt, bỏ lỡ tình yêu, đánh mất đi tình bạn và cảm thấy tự ti trong cuộc sống.

Quan tâm trong việc tự đánh giá bản thân.

Đề cao, coi trọng những giá trị về tinh thần nhưng đừng tự đánh giá thấp bản thân mình. Khi không đủ tự tin vào khả năng, tư cách, hành động của mình có nghĩa là bạn đang dựa vào sự đánh giá, hướng dẫn, điều động từ người khác.

Tự đánh giá lại chính mình

Dù bạn có trở nên thành công hay cố gắng chăm chỉ đến đâu chăng nữa, thì cũng có lúc bị người khác phát hiện ra những sai sót và chỉ trích bạn và lúc nào cũng có người sẽ cho rằng: bạn chưa thực sự đủ tốt.

Vì vậy, bạn không những đề cao các giá trị tinh thần, trân trọng quan niệm của người khác mà còn không nên đánh giá thấp bản thân, không lo lắng và quan tâm nhiều đến những điều người khác nghĩ và nói về mình như thể nào. Nếu có thì đó là việc của họ như câu:

Dù ai nói ngã nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Sự tự tin xuất phát từ chính bạn, do bạn tự đánh giá, không dựa vào người khác để có được nó, đó là sự thật. Việc tự nhận thức bản thân trên cơ sở nhất định sẽ giúp bạn đạt được sự tự tin cần thiết, hình thành một bầu nhiệt huyết bên trong giúp bạn có những bước đi vững vàng trong cuộc đời, đủ khả năng vượt qua mọi thử thách.

Tự tin về bản thân

Một người thành đạt không phải là người hoàn hảo, họ vẫn có những khuyết điểm. Bạn có thể sẽ va vấp, mắc sai lầm nhưng định hướng đúng cho bản thân, biết tự tin thì sẽ tiếp tục đứng vững. Hãy cảnh giác trong việc đánh giá bản thân, hạ thấp mình một cách quá đáng, khiến bạn gặp phải thất bại khi tham gia công việc mà đáng lẽ có thể đạt được thành công

Đừng thờ ơ với những điều quá quen thuộc với bạn và để cuộc sống tẻ nhạt trôi qua chỉ vì bạn cứ mãi sống trong quá khứ. Cần thấy được những cái đẹp ngay trong hiện tại bằng cách sống cuộc đời của mình ngay hôm nay, vào lúc này, nó sẽ là nền tảng vững chắc cho tương lai tươi đẹp của bạn. Hãy tự tin lên! Vì bạn là chính bạn với chất riêng của chính mình. Hãy luôn tin vào bản thân, bạn sẽ không phí công đâu.

Đánh Giá Về Robot Hút Bụi Tự Động Ecovacs Deebot De55

Trong công việc nội trợ của chị em phụ nữ thì các thiết bị công nghệ thông minh là những sản phẩm không thể thiếu, trong đó không thể không kể đến một trợ thủ đắc lực là robot hút bụi lau nhà tự động. Nhiều người nghĩ rằng robot hút bụi rất đắt đỏ, chỉ phù hợp với những người có điều kiện kinh tế cao song thực tế vẫn có những chiếc robot hút bụi tự động giá thành bình dân, phù hợp với ngay cả những người dùng có mức thu nhập trung bình nhất, điển hình là sản phẩm Ecovacs Deebot DE55.

Sở hữu công nghệ thông minh tiên tiến của Mỹ

Với mức giá chỉ dao động khoảng từ 4 đến 5 triệu đồng, nhưng Ecovacs Deebot DE55 vẫn là một sản phẩm robot hút bụi nhận được nhiều lời khen từ phía người tiêu dùng. Đây là một trong 3 top sản phẩm robot hút bụi được ưa chuộng nhất thị trường Trung Quốc và được kế nhiệm những công nghệ tiên tiến từ Mỹ.

Nhờ những đặc điểm độc đáo này, Ecovacs Deebot DE55 được đánh giá cao không chỉ bởi khả năng làm sạch mà còn ở độ nhạy bén và thông minh trong cách hoạch định đường đi.

Ecovacs Deebot DE55 sở hữu công nghệ Smart Navi 2.0 – một trong những trang bị hiện đại dành cho robot dùng để quét định vị và xác định đường đi. Nhờ có Smart Navi, robot này có khả năng quét 360 độ xung quanh căn nhà để tự vẽ bản đồ, đường đi di chuyển sao cho hợp lý, không bị trùng lặp và vệ sinh triệt để toàn bộ ngôi nhà.

Bộ phận cảm biến chống chướng ngại vật và va đập nhạy bén và chính xác

Robot hút bụi va đập vào các sản phẩm nội thất trong quá trình làm việc là một điều không còn xa lạ. Thế nhưng nhờ công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến hiện nay, Ecovacs Deebot DE55 được bổ trợ bộ phận cảm biến giúp robot có khả năng phát hiện chướng ngại vật và né tránh, tránh được sự va đập gây hỏng hóc máy móc. Không những vậy, robot này còn được bổ sung thêm khả năng vượt vật cản lên đến 18mm để làm sạch ở nhiều bề mặt mà không gặp trở ngại.

Ngoài ra, robot còn tự thiết lập những bức tường ảo để khoanh vùng khu vực nguy hiểm, tránh tình trạng rơi, làm hư hại đến thiết bị. Đây là một tính năng thông minh và đặc biệt của sản phẩm Ecovacs Deebot DE55. Với thiết kế nhỏ gọn, xinh xắn và các chi tiết được sản xuất tỉ mỉ, tinh tế, Ecovacs Deebot DE55 có khả năng len lỏi vào nhiều ngóc ngách và làm sạch ngôi nhà của bạn đến 90% mà không tốn bất kì công sức nào.

Điều khiển thông minh từ xa và tự động cắm sạc

Thời lượng pin khủng lên đến 2600mAh giúp robot Ecovacs Deebot DE55 hoạt động miệt mài và bền bỉ, tự động trở về đế sạc mỗi khi thiết bị báo động cạn pin. Do vậy người dùng có thể sử dụng rất thoải mái và tiện lợi mà không cần phải tính thời gian để sạc pin. Bên cạnh đó, người dùng cũng có thể điều khiển và thay đổi chế độ hoạt động của robot mà không cần ở nhà nhờ có app thông minh trên smartphone.

Sản phẩm Ecovacs Deebot DE55 rất phù hợp với những người làm công việc văn phòng, thường xuyên không ở nhà và mong muốn ngôi nhà của mình luôn sạch sẽ và không bám bụi. Người dùng có thể dễ dàng kiểm tra tình trạng làm sạch của robot thông qua ứng dụng trên điện thoại, thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi làm sạch của robot.

Với phân khúc giá tầm trung, robot hút bụi Ecovacs Deebot DE55 thực sự là một sản phẩm robot hút bụi chất lượng tốt và đảm bảo đáp ứng được tốt nhu cầu của người dùng hiện nay.

Van Cổng 2 Chiều Chặn Nước Bằng Gang, Thép, INOX Giới thiệu một số mẫu bếp từ công nghiệp