Top 7 # Tự Đánh Giá Bản Thân Sau Thời Gian Thử Việc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Tự Đánh Giá Bản Thân Sau Thời Gian Thử Việc Như Thế Nào?

Đối với những bạn sinh viên mới ra trường sẽ được thử việc trong một khoảng thời gian nhất định. Sau quá trình thử việc đó các ban lãnh đạo hay người quản lý của công ty sẽ có trách nhiệm giám sát và đánh giá tiến độ làm việc của bạn. Ngoài ra, bạn cũng có thể tự đánh giá bản thân sau thời gian thử việc thông qua những mẫu đơn cụ thể. Vậy bạn nên viết như thế nào để đảm bảo tính khách quan nhất.

Tự đánh giá bản thân sau thời gian thử việc chính là cách làm mà nhiều doanh nghiệp lớn ngày nay thường áp dụng với nhân sự mới. Điều đó giúp cho nhân viên có thể tự nhìn nhận lại quá trình làm việc của mình một cách chính xác, từ đó thu hẹp lại khoảng cáchgiữa kỳ vọng đã đặt ra ban đầu với thực tế công việc.

Tuy nhiên, đối với nhiều người việc tự đánh giá bản thân mình là một điều không hề dễ dàng, vì họ không biết làm thế nào để đưa ra những nhận xét về mình một cách trung thực nhất nhưng vẫn thể hiện được sự chuyên nghiệp và khả năng làm việc tích cực của mình. Nắm bắt tâm lý đó của nhiều người, trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn một số bí quyết viết bản tự đánh giá tốt nhất có thể.

1. Hãy tự hào vì những điều mà bạn đã cống hiến

Tự hào ở đây khác hoàn toàn với việc bạn quá phô trương những thành tích đáng khen trong quá trình làm việc mà bạn đã đạt được. Chắc chắn không nhà quản lý nào muốn đọc toàn những lời tự tăng bốc bản thân của một nhân viên thực tập rằng nhờ có sự tham dự của bạn mới đem lại thành công cho dự án như thế.

Hãy nhớ rằng bạn phải khiêm tốn trước khi đánh giá mình quá cao. Điều bạn cần làm đó chính là tự hào một cách đúng lúc, đúng công việc và đúng người. Ví dụ, đối với nhân viên mới thực tập giống bạn, bạn hoàn toàn có thể tự tin nhấn mạnh vai trò của mình trong công việc nhưng khi trình bày nội dung tự đánh giá bản thân với những người quản lý bạn hãy nói rằng sự tự hào luôn kèm theo yếu tố khiêm tốn.

2. Đảm bảo tính trung thực

Mọi người đều đánh giá cao những người trung thực, với vị trí là một nhân viên thực tập bạn không có quyền được dối trá trong công việc. Vì điều đó sẽ thể hiện bạn là một người hoàn toàn không đáng tin tưởng nếu được trao cho các dự án lớn khi vào làm chính thức. Nếu trong quá trình làm việc bạn đã không hoàn thành tốt một khâu nào đó, thì hãy trình bày rõ cho họ biết lý do vì sao bạn lại gây nên sai lầm không đáng có này sẽ tốt hơn là viện một lý do không thể chấp nhận được để bao che cho sự thiếu sót của bản thân.

3. Đánh giá về cơ hội phát triển của bản thân

Ngoài việc đảm bảo hai yếu tố là trung thực và khiêm tốn việc mà bạn cần làm tiếp theo đó chính là đánh giá về cơ hội phát triển nghề nghiệp mà bạn cảm nhận được trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Ví dụ môi trường làm việc có phù hợp với bạn hay không? Định hướng phát triển của công ty đặt ra cho bạn từ lúc ban đầu có đúng với sở trường và mong muốn của bạn hay không? Và điều quan trọng hơn hết đó là bạn có cảm nhận bản thân sẽ đồng hành cùng công ty trong suốt thời gian còn lại hay không?

Đây chính là cơ hội để bạn có thể trình bày nguyện vọng của mình với công ty một lần nữa, cũng như giúp nhà quản lý đánh giá về thái độ và tinh thần hợp tác làm việc của bạn với công ty một cách rõ ràng hơn. Ngoài những yếu tố đã kể trên, sau khi viết xong bản đánh giá của mình bạn nên xem xét lại liệu nó đảm bảo được những nội dung cần thiết hay tính chuyên nghiệp hay chưa.

Hướng Dẫn Đánh Giá Nhân Viên Sau Thời Gian Thử Việc

Base Resources – Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, hầu hết các công ty đều yêu cầu nhân viên của mình thử việc trước khi nhận họ vào làm việc chính thức. Quá trình thử việc sẽ giúp người lao động tìm hiểu môi trường, thể hiện bản thân mình và xác định khả năng gắn bó của họ với doanh nghiệp. Về phía công ty, đây cũng là thời gian giúp họ làm quen với nhân viên mới, có những theo dõi, đánh giá để quyết định xem họ có thật sự phù hợp với công việc và doanh nghiệp hay không.

Thử việc – Khoảng thời gian tìm hiểu nhau của ứng viên và nhà tuyển dụng

Đối với nhà tuyển dụng, quan tâm trên hết của họ là con người. Doanh nghiệp luôn khao khát tìm được những ứng viên tiềm năng, vì thế, họ dành nhiều cơ hội để khám phá năng lực của ứng viên trước khi chính thức nhận ứng viên vào môi trường doanh nghiệp.

Phần thể hiện phỏng vấn và CV của ứng viên, dù tốt đến đâu, trên thực tế chỉ là “ngày hẹn hò đầu tiên” của ứng viên và nhà tuyển dụng. Thời gian thử việc sẽ là một minh chứng khắt khe hơn giúp nhà tuyển dụng biết rằng ứng viên có phải người mà doanh nghiệp đang thật sự tìm kiếm hay không.

Không đánh giá hoặc đánh giá ứng viên không đúng với năng lực thực tế của họ có thể dẫn đến những hậu quả sau:

Chọn sai người cho vị trí của doanh nghiệp.

Lãng phí thời gian và nguồn lực của doanh nghiệp để đào tạo ứng viên.

Lãng phí thời gian và công sức của người lao động.

Thông thường, ứng viên sẽ được tạo cơ hội thử việc từ 1 – 2 tháng để làm quen với môi trường mới đồng thời thể hiện khả năng của bản thân đối với nhà tuyển dụng. Chính quãng thời gian tuy không quá dài này đôi khi lại là trở ngại hay thách thức với ứng viên do tâm lý “thử”, “trải nghiệm”, “chưa chính thức” – dễ nản chí, không cống hiến hết mình. Doanh nghiệp, đôi khi trớ trêu thay tới thời hạn ký hợp đồng chính thức với nhân viên rồi vẫn băn khoăn không biết mình có chọn sai người hay không.

Để “thử việc” thật sự là cơ hội vàng cho ứng viên chứng tỏ bản thân và thể hiện đúng vai trò ý nghĩa của nó thì doanh nghiệp cần coi đánh giá thử việc là một trong những quy trình quan trọng trong tuyển dụng, có đường đi nước bước cho quy trình này.

Tại sao cần đánh giá thử việc bằng phỏng vấn?

Có hai loại đánh giá phổ biến mà các doanh nghiệp hiện tại đang sử dụng: đánh giá bằng trọng số thông qua bảng biểu và đánh giá bằng phỏng vấn trực tiếp. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng:

Phương pháp này được thực hiện bằng một phiếu/bảng khảo sát dành cho dưới dạng điền thông tin dành cho cả nhân viên và người lãnh đạo. Bằng việc đánh giá các yếu tố như khối lượng công việc, chất lượng công việc, tinh thần thái độ, mức độ thực hiện nội quy,… của nhân viên mới trên thang điểm các trọng số, nhà lãnh đạo sẽ thấy được phần thể hiện của nhân viên với điểm số cuối cùng. Song song đó, nhân viên cũng tự đánh giá được các tiêu chí mà họ đã thực hiện được ngay tại phiếu khảo sát này.

Phương pháp đánh giá bằng phiếu khảo sát giúp tiết kiệm thời gian cho người đánh giá và nhân viên

Cũng là một hình thức đánh giá, tuy nhiên, so sánh với hình thức điền form/bảng biểu, phỏng vấn có nhiều điểm khác biệt.

Đánh giá nhân viên bằng hình thức phỏng vấn giúp nhà tuyển dụng dễ dàng đào sâu và tìm hiểu tính cách của nhân viên hơn. Nhịp điệu của phỏng vấn cũng mượt mà, tự nhiên và thoải mái hơn. Tuy nhiên, kết quả thu được từ hình thức này có thể kém khách quan hơn hình thức điền form/bảng đánh giá do ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan của người phỏng vấn.

Tùy vào sự linh hoạt của doanh nghiệp, đôi khi, để có được ưu điểm của hai hình thức, nhà lãnh đạo hoàn toàn có thể áp dụng cả hai: vừa để nhân viên hoàn thành review form vừa thực hiện phỏng vấn. Tuy nhiên, cấp trên cần lưu ý tránh để nhân viên cảm thấy áp lực khi “bài kiểm tra” của họ có phần hơi nặng nề.

Quy trình phỏng vấn đánh giá

Để đảm bảo tính khách quan, công bằng với phần đánh giá, người lãnh đạo nên soạn thảo mẫu phỏng vấn cho bộ phận của mình, gồm các câu hỏi cụ thể ứng với các tiêu chí đánh giá cụ thể.

Việc có một bộ khung đánh giá năng lực cho nhân viên được xây dựng trên tình hình thực tế của doanh nghiệp là rất cần thiết. Một bộ tiêu chí đánh giá chuẩn chỉnh sẽ giúp bạn không lãng phí năng lực ứng viên. Một trong những bộ khung nổi tiếng được nhiều công ty vận dụng có thể kể đến mô hình đánh giá năng lực ASK (viết tắt của Attitude – Skill – Knowledge) dựa trên ba khía cạnh của nhân viên: Thái độ – Kỹ năng – Kiến thức.

Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy, là hiểu biết mà cá nhân có được sau khi trải qua quá trình giáo dục – đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ứng dụng. Ví dụ: kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,…

Attitude (Phẩm chất/Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm, là cách cá nhân tiếp nhận và phản ứng lại với thực tế, đồng thời thể hiện thái độ và động cơ với công việc. Ví dụ: trung thực, tinh thần khởi nghiệp – dấn thân,…

Chuẩn bị:

– Thống nhất với nhân viên ngày, giờ đánh giá. – Giới thiệu sơ bộ mục đích và các nội dung trao đổi chính. – Chuẩn bị địa điểm thoải mái, riêng tư cho phỏng vấn. – Phổ biến cho nhân viên sơ lược nội dung và một số yêu cầu về đánh giá. – Hướng dẫn nhân viên thực hiện phỏng vấn với thái độ cởi mở nhất.

Trong khi phỏng vấn:

– So sánh kết quả công việc nhận được từ nhân viên sau thời gian thử việc với các yêu cầu và mục tiêu. – Ghi nhận và biểu dương các việc làm tốt. – Tháo gỡ những vướng mắc và khó khăn. Trong trường hợp nhân viên thừa nhận điểm yếu, hãy hỏi họ nguyên nhân là gì.

– Tìm hiểu xem liệu họ có đang gặp vấn đề gì với doanh nghiệp hay không.

Hoàn tất phỏng vấn:

– Khen ngợi nhân viên nếu họ có thành tích xuất sắc hoặc phần thể hiện cố gắng trong thời gian thử việc. – Thông báo kết quả đánh giá và chia sẻ ý kiến của bạn với nhân viên. – Thỏa thuận về kế hoạch làm việc trong tương lai. – Thỏa thuận về kế hoạch đào tạo phát triển.

Những câu hỏi giúp nhà lãnh đạo đánh giá nhân viên sau thời gian thử việc

Bằng vận dụng mô hình ASK đã nêu, nhà lãnh đạo sẽ xác định rằng họ muốn khai thác kiến thức, thái độ hay kỹ năng của nhân viên và từ đó có câu hỏi phù hợp với những mục đích này. Về cơ bản, có các kiểu phân loại các câu hỏi như sau:

Những câu hỏi về chuyên môn của vị trí

Gợi ý các câu hỏi mà người lãnh đạo có thể đặt ra cho nhân viên của mình:

– Bạn thấy hứng thú với phần công việc/nhiệm vụ nào nhất trong quá trình thử việc? – Bạn tự đánh giá thế nào về phần thể hiện của mình? – Bạn có góp ý gì với bộ phận của mình sau hoàn tất thử việc? – Ai là người đã giúp đỡ bạn nhiều nhất trong công việc?

Ví dụ như với một nhân viên đang thử việc cho vị trí PR, bạn có thể đặt câu hỏi: Sự kiện vừa diễn ra của công ty bạn đã được giao những nhiệm vụ gì? Bạn gặp khó khăn gì trong quá trình tổ chức sự kiện và nhận được bài học gì?

Với một nhân viên đang thử việc cho vị trí Chăm sóc khách hàng (CSKH), câu hỏi được đưa ra có thể là: Những khách hàng đã tiếp xúc qua quá trình thử việc, có trường hợp khách hàng nào làm bạn ấn tượng. Bạn nhận được bài học gì sau khi làm việc với khách hàng đó?

“Tình huống đáng nhớ nhất trong thời gian thử việc của tôi là một lần xảy ra sự cố sản phẩm làm khách hàng thắc mắc, phàn nàn. Việc đầu tiên của tôi là xin lỗi khách hàng, hy vọng họ hết sức thông cảm với sự cố lỗi máy chủ hệ thống. Sau đó tôi đã đưa ra thời gian dự trù sửa chữa và bày tỏ thái độ hỗ trợ nhất từ phía đội ngũ. May mắn là, khách hàng đó cũng đã hiểu và kiên nhẫn chờ đội kỹ thuật xử lý sự cố.”

Qua câu trả lời trên, nhà lãnh đạo có thể tạm hài lòng với sự thể hiện của nhân viên. Có vẻ như họ đã vận dụng tốt những kiến thức đã học được của bộ phận và xử lý tình huống của mình khá tốt. Ngoài ra, tập trung vào câu chuyện họ đã kể cùng các chi tiết nhỏ trong đó có thể giúp nhà tuyển dụng khai thác thêm các khía cạnh khác từ chuyên môn hoặc tính cách của nhân viên.

Ngoài những câu hỏi mang tính chất đánh giá phần thể hiện mà nhân viên đã hoàn tất (performance review), bạn có thể hỏi một số câu hỏi tình huống chưa xảy ra với nhân viên thử việc để lắng nghe cách nhân họ xử lý, từ đó hiểu rằng họ đã học hỏi được gì trong quá trình thử việc.

Chẳng hạn với một sự kiện vừa mới kết thúc, bạn có thể kiểm tra nhân viên PR của mình rằng: Sự kiện trải nghiệm sản phẩm công nghệ vừa rồi, nếu chương trình gặp sự cố bất ngờ như đột ngột mất điện, hệ thống trải nghiệm bị lỗi, khách mời chưa đến kịp giờ,… bạn có phương án dự phòng nào cho các trường hợp này không?

Hoặc với nhân viên CSKH của bạn, câu hỏi đưa ra có thể là: Nếu khách hàng gặp sự cố không có thái độ hòa nhã như trường hợp đã xảy ra với bạn, họ nhất định muốn trực tiếp làm việc với quản lý hoặc cấp cao hơn ngay lúc đó thì bạn sẽ xử lý như thế nào?

Những câu hỏi về môi trường doanh nghiệp

– Hoạt động nào ở công ty khiến bạn thấy hứng thú nhất? Câu hỏi này sẽ cho bạn thấy cách ứng viên hòa nhập với môi trường doanh nghiệp hay bộc lộ rằng có rào cản gì trong quá trình hòa nhập của họ.

– Ai là người đã có ảnh hưởng tới bạn nhiều nhất ở công ty?

Cho thấy mẫu người mà nhân viên cảm thấy thoải mái khi được làm việc hoặc được kết nối cùng.

– Chia sẻ những điều bạn đã học được ở môi trường này. Câu hỏi mở giúp nhân viên hồi tưởng lại và chia sẻ những điều họ kỳ vọng hoặc băn khoăn ở môi trường.

Những câu hỏi về người hướng dẫn (leader)

– Bạn có ấn tượng gì về người hướng dẫn của mình?

Sẽ hé lộ cách nhân viên nghĩ về leader hoặc coach, cho thấy mức độ kết nối, tương tác và hòa hợp trong công việc của họ.

– Điều gì mà bạn mong sẽ học hỏi được từ người hướng dẫn? Là những kỳ vọng của nhân viên và người hướng dẫn. Qua sắc thái và biểu cảm khi phỏng vấn, bạn có thể cảm nhận được thái độ của họ đối với người hướng dẫn.

– Những nhiệm vụ mà người hướng dẫn đã giao cho bạn là gì? Bạn có cảm thấy có nhiệm vụ nào quá sức mình không và nếu có thì bạn đã giải quyết nó thế nào?

Người lãnh đạo sẽ biết được cách nhân viên tiếp nhận, làm quen với công việc. Thông qua lắng nghe xử lý tình huống từ họ, bạn sẽ thấy được họ đang ở đâu, gặp khó khăn ở bước nào, họ đang thể hiện bản thân như thế nào so với màn phỏng vấn ngày đầu tiên của mình.

Những lưu ý cho nhà lãnh đạo

Trước tiên, tạo ra bầu không khí phỏng vấn thoải mái, cởi mở Bầu không khí là yếu tố quan trọng với mọi cuộc trò chuyện. Đôi khi, chỉ vì không khí căng thẳng mà nhân viên của bạn có thể ngại chia sẻ, ngại mở lòng hơn, đánh mất mục đích mà bạn đang tìm kiếm từ cuộc phỏng vấn. Với tâm lý hồi hộp trước “buổi đánh giá”, không lạ lùng nếu nhân viên của bạn có tỏ ra hơi lo lắng hay hồi hộp. Hãy chủ động xóa khoảng cách, mỉm cười và động viên họ.

Hãy để nhân viên tự đánh giá họ Tự đánh giá một phần cho thấy góc nhìn của nhân viên đối với vị trí họ đang đảm nhiệm và đối với công ty. Lắng nghe, ghi chép, bạn sẽ thấy mình công sức mình bỏ ra là không vô ích chút nào khi nhận được thêm vô số thông tin đắt giá – có vai trò giúp cải thiện trải nghiệm ứng viên cho những hồ sơ tiếp theo.

Khuyến khích và lắng nghe Tạo cơ hội cho ứng viên thử việc chia sẻ những điều trăn trở: Đối với công việc chuyên môn, với con người, với văn hóa doanh nghiệp. Gợi ý, động viên để họ trải lòng hơn. Có thể bạn sẽ có thêm “insight” của nhân viên mới về môi trường doanh nghiệp để có thể cải thiện quá trình onboarding hòa nhập của họ.

Phỏng vấn đánh giá nhân viên sau thử việc là công cụ quan trọng, là vũ khí sắc bén của doanh nghiệp với chiến lược phát triển người tài. Nên nhớ rằng, toàn bộ định hướng của nhân viên trong thời gian cống hiến cho doanh nghiệp về sau sẽ xuất hiện từ bước này. Giúp họ trang bị một tâm thế sẵn sàng với một niềm tin vững chắc chính là nhiệm vụ sứ mệnh của người lãnh đạo.

Người Dùng Đánh Giá Mitsubishi Outlander 2022 Sau Thời Gian Sử Dụng

Mitsubishi Outlander 2018 mẫu Crossover phong cách nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản sở hữu những tính năng ưu việt, thể hiện qua thiết kế ngoại thất hiện đại và thể thao, khả năng vận hành mạnh mẽ. Với không gian nội thất thoải mái và hàng loạt trang bị tiên tiến tối ưu trải nghiệm của người dùng.

Đánh Giá Ngoại Thất Mitsubishi Outlander 2018

Về ngoại thất, Mitsubishi Outlander 2018 gây được ấn tượng mạnh với dáng vẻ trẻ trung, nhờ ngôn ngữ thiết kế Dynamic Shield hoàn toàn mới. Chính vì vậy chiếc xe đã nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ phía người dùng.

Anh Tấn Hộ – chủ nhân chiếc xe outlander 2.4 CVT 2016 chia sẻ: Ấn tượng ban đầu nhìn Outlander là không có gì để chê, rất bắt mắt. Đặc biệt khi sử dụng anh có ấn tượng mạnh với thiết kế Dynamic Shield ở phần đầu xe tạo dáng vẻ trẻ trung, mang đến một vẻ ngoài cá tính, năng động nhưng vẫn giữ được phong cách lịch lãm, sang trọng.

Anh còn cho biết thêm: Rất hài lòng với nội thất mặc dù đơn giản nhưng xe lại phối hợp hài hòa về màu sắc cũng như chỗ ngồi. Khi anh đi du lịch cùng gia đình, chỗ ngồi cho mọi người đều rất êm ái và thoải mái.

Đánh Giá Nội Thất Mitsubishi Outlander 2018

Đúng như vậy nội thất của Outlander 2018 vô cùng đơn giản nhưng không kém phần sang trọng. Chất liệu da xuất hiện xuyên suốt trong không gian khoang lái, riêng phiên bản STD đơn giản hơn với vật liệu nỉ. Nhìn chung, các chi tiết được sắp xếp hợp lý giúp tận dụng tối đa không gian, kết hợp cùng các tính năng tiện nghi được trang bị tốt mang đến sự thoải mái và thư giãn cho hành khách.

Rất hào hứng kể về khả năng vận hành của chiếc xe anh nói: Có thời gian đi Huế anh phải qua Quốc Lộ 14,Gia Lai, Kon Tum…các cung đường khá xa, khá phức tạp đồng hành cùng chiếc Outlander anh khá hài lòng vì được thiết kế kèm với hộp số tự động vô cấp – CVT cho cảm giác lái mượt mà, êm dịu. Cùng với đó là khả năng làm lạnh nhanh chóng, cách âm tốt cũng khiến anh hài lòng.

Đặc biệt xe sử dụng khung xe RISE mang lại khả năng bảo vệ tốt nhất cho hành khách trong trường hợp xảy ra va chạm nhờ sử dụng vật liệu thép tiên tiến giúp khung xe chắc chắn và cứng vững. Kèm theo cấu hình xe được lắp ráp đúng quy chuẩn khiến khách hàng vô cùng yên tâm.

Với thiết kế đẹp, hài hòa, ngoại thất khỏe khoắn, sang trọng, nội thất đơn giản mà tinh tế cùng khả năng vận hành êm ái, thoải mái khiến cho khách hàng vô cùng hài lòng về Outlander sau một khoảng thời gian sử dụng. Nếu bạn đang muốn sở hữu một chiếc xe phù hợp cho công việc cũng như phục vụ gia đình thì Mitsubishi Outlander 2018 chắc chắn sẽ là sự lựa chọn đúng đắn.

Quý khách cần mua xe trả trước hay trả góp liên hệ ngay với Trang Nhung hotline : 01298556789 , với vị trí là giám đốc kinh doanh Nhung sẽ đem lại mức giá tốt nhất cho quý khách, và những phần quà hấp dẫn khi ký hợp đồng với nhung.

Bệnh Viện Tràng An Ở Đâu? Thời Gian Làm Việc Như Thế Nào?

Đang thực hiện

[QC] Ứng dụng JPNET

Thứ duy nhất bạn cần khi đến Nhật: tìm đơn hàng, học tiếng Nhật, giải đáp thắc mắc 24/7 Tải Về Máy

Chào anh chị, em là Vũ Thị Huyền, em đang có nhu cầu đi khám sức khỏe tại bệnh viện Tràng An để chuẩn bị làm hồ sơ đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nhưng em chưa biết bệnh viện Tràng An ở đâu và giờ làm việc như thế nào? Có xe bus nào từ bến xe đi đến bệnh viện Tràng An không ạ? Em cảm ơn!

Video giới thiệu bệnh viện đa khoa Tràng An

Trả lời:

Cảm ơn Huyền đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi, sau đây cán bộ tư vấn XKLĐ chúng tôi sẽ trả lời thắc mắc của bạn.

I. Bệnh viện Tràng An ở đâu?

1. Địa chỉ: bệnh viện đa khoa Tràng An

Địa chỉ: : 59 Ngõ Thông Phong, Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội.

Điện thoại: 024 3732 3665

Tra cứu ngay:đường đi từ địa điểm của bạn đến Bệnh viện Đa khoa Tràng An

Bệnh viện đa khoa Tràng An

2. Xe bus nào đi qua bệnh viện đa khoa Tràng An?

Bệnh viện Tràng An gần bến xe nào?8-9 km. 7-8 km. – Bệnh viện Tràng An cách bến xe Mỹ Đình khoảng 6 km. – Bệnh viện Tràng An cách bến xe Gia Lâm khoảngTừ bến xe Mỹ Đình đến bệnh viện Tràng An (khoảng cách 8-9 km) – Bệnh viện Tràng An cách bến xe Giáp Bát khoảng

Xe bus số 34 (chiều bến xe Mỹ Đình đi bến xe Gia Lâm). Giá vé: 7000 đồng.

Xuống tại điểm 147 Nguyễn Thái Học và đi bộ 800m để đến bệnh viện Tràng An.

Ngoài ra bạn có thể bắt xe ôm (khoảng 40.000 đồng) hoặc taxi (khoảng 80.000 – 90.000 đồng) để di chuyển từ bến xe Mỹ ĐÌnh đến bệnh viện Tràng An. Từ bến xe Gia Lâm đến bệnh viện Tràng An (khoảng 7-8 km)

Xe bus số 01 hoặc 22A . Giá vé: 7000 đồng.

Xuống tại điểm công viên Lê Nin, Trần Phú (bus 01) hoặc số 60 Trần Phú (bus 22A). Đi bộ 1km đến bệnh viện Tràng An.

Ngoài ra bạn có thể bắt xe ôm (khoảng 35.000 đồng) hoặc taxi (khoảng 75.000 – 80.000 đồng) để di chuyển từ bến xe Gia Lâm đến bệnh viện Tràng An.

Từ bến xe Giáp Bát đến bệnh viện Tràng An (khoảng 6km)

– Xe bus số 25 (chiều bến xe Giáp Bát – Nam Thăng Long): Dừng tại điểm dừng số 107 Tôn Đức Thắng, đi bộ 500m đến bệnh viện Tràng An. Xe bus số 25, 41 hoặc 32 . Giá vé: 7000 đồng.

– Xe bus số 41 (chiều bến xe Giáp Bát – Nghi Tàm): Dừng tại điểm dừng số 107 Tôn Đức Thắng, đi bộ 500m đến bệnh viện Tràng An.

– Xe bus số 32 (chiều bến xe Giáp Bát – Nhổn): Dừng tại điểm dừng số 60 Trần Phú – đối diện bệnh viện Xanh Pôn, đi bộ 900m đến bệnh viện Tràng An.

Ngoài ra bạn có thể bắt xe ôm (khoảng 30.000 đồng) hoặc taxi (khoảng 65.000 – 70.000 đồng) để di chuyển từ bến xe Gia Lâm đến bệnh viện Tràng An.

II. Tại sao phải khám sức khỏe tại bệnh viện Tràng An?

Tràng An là bệnh viện chỉ định khám sức khỏe đi XKLĐ Nhật Bản của Chúng tôi. Đây là quy định bắt buộc của của công ty nhằm đảm bảo tính trung thực của kết quả khám sức khỏe, tránh trường hợp mua giấy khám bên ngoài.

Chú ý: Khi mua giấy khám, kết quả thi tuyển đi Nhật của bạn sẽ không được tính. Trường hợp bạn sang Nhật, khám sức khỏe định kì gặp bệnh lý gì bị đuổi về nước sẽ không nhận được bảo hiểm hay hỗ trợ gì từ phía công ty.

Bệnh viện đa khoa Tràng An là bệnh viện chỉ định của Chúng tôi

III. Thời gian làm việc của bệnh viện Tràng An? Bệnh viện Tràng An có làm thứ 7 không?

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần. + Sáng từ 8h00 – 12h00.

+ Chiều từ 13h00 đến 17h00.

Bệnh viện Tràng An tiếp nhận rất nhiều lượt khám chữa bệnh mỗi ngày nên bệnh viện thường xuyên trong tình trạng quá tải.

Bệnh viện Tràng An tiếp nhận khoảng 1000 lượt khám chữa bệnh mỗi ngày

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

HOTLINE

0867 165 885

hotro.japan@gmail.com

Yêu Cầu Gọi Lại