Top 12 # Tự Đánh Giá Bản Thân Ở Mức Thích Hợp Là Điều Rất Quan Trọng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Trắc Nghiệm: Tự Đánh Giá Bản Thân.

(hieuhoc.com). Đã đến lúc bạn tự đánh giá xem bạn cần phải nỗ lực hơn ở điểm nào. Những nhận định trong phần tiếp theo sẽ giúp bạn nhận biết những hành vi cụ thể nào đã cản trở sự thăng tiến của bạn. Bây giờ, bạn hãy dành thời gian hoàn thành bản tự đánh giá bản thân. Sau khi hoàn thành, bạn hãy đọc hướng dẫn để tự chấm điểm cho mình.

2 điểm = Thỉnh thoảng đúng

2. Tôi không phiền lòng nếu có người không ưa thích tôi mặc dù tôi đã cố gắng hết sức để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với họ.

3. Tôi luôn đề ra mục tiêu hoàn thành công việc hàng ngày.

4. Tôi có thể nói về đóng góp của mình cho công ty trong khoảng 30 giây hoặc ít hơn.

5. Mỗi khi đưa ra một thông điệp nghiêm túc, tôi không bao giờ mỉm cười vì nụ cười có thể làm giảm tầm quan trọng của vấn đề.

6. Mỗi khi có ý kiến, tôi luôn thẳng thắn nói ra thay vì thể hiện ý kiến đó dưới dạng một câu hỏi.

7. Tôi nghe thấy nhiều lời nhận xét không hay về mình và tôi sẵn sàng để người khác biết rằng tôi không quan tâm đến nhận xét của họ.

8. Tôi không chấp thuận bị khiển trách hay chịu trách nhiệm về lỗi lầm do người khác gây ra.

9. Tôi không phải là người hay nói lời xin lỗi khi phạm phải lỗi lầm nhỏ.

10. Tôi sẵn sàng thương thảo về một thời hạn chót thực tế hơn cho một dự án mỗi khi cấp trên giao cho tôi dự án có thời hạn chót không hợp lí.

11. Nếu người khác không nhận ra việc làm thực sự xuất sắc của tôi, tôi sẽ giúp họ nhận ra điều đó.

12. Mỗi khi ngồi ở bàn hội thảo, tôi thường đặt khuỷu tay lên bàn và chống cằm lên bàn tay.

13. Tôi cảm thấy thoải mái hơn nếu im lặng.

14. Tôi tin rằng tôi cũng thông minh như nhiều người khác.

15. Tôi luôn kiên định bảo vệ những gì mình tin tưởng, ngay cả khi tôi biết rằng niềm tin đó khiến người khác khó chịu hoặc không vui.

16. Tôi không thích chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân ở công sở.

17. Trước khi bắt tay vào công việc, tôi luôn đề ra kế hoạch cụ thể để hoàn thành công việc được giao.

18. Tôi luôn chủ động tìm kiếm dự án mới sẽ giúp tôi phát huy khả năng của mình.

19. Tôi để kiểu tóc phù hợp với độ tuổi và chức vụ của mình.

20. Tôi luôn nói rỏ ràng và chính xác.

21. Nếu cấp trên đề nghị tôi ghi chép lại thông tin trong nhiều hơn một buổi họp, tôi biết cách khéo léo từ chối lời đề nghị đó.

13. Tôi không chú ý đến việc liệu lời nói của tôi có làm người khác khó chịu không.

25. Tôi tự nguyện hoàn thành những công việc giúp tôi có cơ hội thể hiện khả năng với ban lãnh đạo.

26. Tôi quan tâm đến việc đeo thêm phụ kiện sao cho phù hợp với quần áo.

27. Giọng nói của tôi to và rỏ ràng

28. Nếu ai đó cư xử chưa đúng mực với tôi, tôi sẵn sàng thể hiện thái độ và cảm nhận của tôi trước cách ứng xử của họ.

29. Mỗi ngày tôi đều dành thời gian trò chuyện cởi mở với đồng nghiệp.

30. Tôi không ngần ngại đề nghị được tăng lương nếu tôi nghĩ mình xứng đáng.

31. Mặc dù có bận rộn, tôi vẫn cố gắng tham dự những buổi họp mà tôi có cơ hội thể hiện khả năng của mình.

32. Ít nhất là mỗi tháng một lần, tôi đề nghị bạn bè, đồng nghiệp nhận xét về tôi.

33. Tôi ăn mặc vì công việc tôi muốn có thay vì công việc tôi đang có.

34. Tôi không sử dụng từ hạn định (như thể loại, dạng như… và những thứ tương tự như vậy).

35. Tôi là một trong số những người đầu tiên phát biểu trong các buổi họp.

36. Nếu tôi không thực sự tin tưởng lời nói của người nào đó, tôi sẵn sàng đặt thêm câu hỏi để đánh giá tính chính xác trong lời nói đó.

37. Tôi luôn sẵn sàng bắt tay thật chặt để thể hiện tôi là một người rất nghiêm túc trong công việc.

38. Tôi không bao giờ huỷ kế hoạch cá nhân vì công việc.

39. Trong một cuộc họp, nếu người khác lặp lại ý tưởng tôi đã diễn đạt, tôi biết khéo léo nhắc nhở họ rằng tôi đã đề cập vấn đề đó.

40. Tôi không tô son hoặc chải đầu ở nơi công cộng.

41. Tôi nói năng từ tốn và tận dụng thời gian tối đa để thể hiện quan điểm riêng một cách rõ ràng.

42. Tôi biết tự biện hộ cho mình.

43. Tôi không phải xin ý kiến cấp trên mỗi khi chi tiền của công ty vào những việc tôi cho là thích đáng.

44. Nơi làm việc của tôi rất gọn gàng và ngăn nắp.

45. Tôi không cho phép người khác lãng phí thời gian của tôi tại công sở.

46. Mỗi khi đồng nghiệp thừa nhận tôi đã xuất sắc hoàn thành công việc, tôi sẵn sàng để Giám đốc thấy được thành tích đó.

47. Tôi luôn nhìn thẳng vào mắt người khác trong lần gặp đầu tiên.

48. Tôi biết nghĩa của từ ROI (Return on investmetn – Lợi tức đầu tư).

49. Tôi biết tôi có thể làm tốt công việc mình đang làm.

Nếu tổng số điểm bạn đạt được là:

49-87: Bạn là người dễ hòa nhập nhưng chính khả năng dễ dàng thích nghi này khiến bạn khó đạt được mục tiêu sự nghiệp. Bạn cần quan tâm hơn nữa đến những nhận định mà bạn chỉ cho điểm 1 bởi đó là những hành vi ngầm huỷ hoại sự nghiệp của bạn.

88-127: Bạn có thể tự tạo ra một sự thay đổi nho nhỏ. Bạn nên tập trung hơn vào những lĩnh vực mà bạn vẫn gặp phải khó khăn khi muốn thay đổi. Bạn sẽ nhanh chóng nhận thấy một sự thay đổi nho nhỏ cũng có thể tạo nên thành công lớn.

128-149: Bạn rất xuất sắc khi có cách ứng xử đối lập với cách ứng xử khuôn mẫu bạn học được từ khi còn là một cô gái trẻ. Bạn nên tiếp tục duy trì khả năng này bởi chắc chắn nó sẽ mang lại cho bạn nhiều thành công vang dội.

Theo: LOIS P. FRANKEL (Phụ Nữ thông minh không ở góc văn phòng).

– 10 điều phái nam nên có để được mến mộ. – 10 lời khuyên dành cho các bạn gái ở tuổi còn xanh.

– Đánh giá bản thân: Những giá trị tinh thần.

– Đánh giá bản thân: Hiểu rỏ giá trị cơ thể của bạn.

– Trắc nghiệm: Kiểu học và làm việc của bạn.

Năng Lực Bản Thân Là Gì? Tổng Quan Về Năng Lực Bản Thân

Trong xã hội hiện đại ngày nay, cuộc sống của mỗi cá nhân ngày càng phát triển và đem lại nhiều sự tiện nghi hơn, tuy nhiên vì sự phát triển quá nhanh, chúng ta dễ rơi vào trạng thái không còn cảm nhận hay nhận thức về chính bản thân chúng ta, quên mất chúng ta là ai và từ đó không thể phát triển hết năng lực thực sự của bản thân. Nếu bạn đang tìm hiểu và trau dồi kiến thức về năng lực bản thân thì bài viết này dành cho bạn đấy! Vì hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu các bạn về năng lực bản thân cũng như tổng quan về năng lực bản thân qua bài viết “Năng Lực Bản Thân Là Gì? Tổng Quan Về Năng Lực Bản Thân”.

Định nghĩa chung về năng lực

Theo khái niệm của những nhà tâm lý học năng lực là tổng hợp các đặc điểm, tính chất tâm lý của cá nhân thích hợp với yêu cầu đạc trưng của một công việc, chắc chắn nhằm cam kết cho công việc đấy nhận kết quả cao.

Tại sao luôn phải định vị đúng đắn thành quả bản thân ?

Càng bình chọn đúng bản thân càng bộc lộ tài năng tăng trưởng cao của nhân cách. Mặc dù, trong thực tế Chưa hẳn ai ai cũng tự bình chọn đúng bản thân để hoàn thành mình ngày một vượt trội hơn.

Làm thế nào để sử dụng kỹ năng này trong việc tạo có thể những thói quen tốt?

Tự nhận thức là bước quan trọng đầu tiên trong việc làm chủ cuộc sống của bản thân, sản sinh ra những gì bạn muốn và nắm giữ tương lai của bạn. Việc bạn chọn tập trung năng lượng, cảm xúc, tính cách và phản ứng của mình vào đâu sẽ quyết định bạn có khả năng đi xa được đến đâu trong cuộc đời.

Khả năng tự nhận thức luôn đi kèm với chu trình tự hoàn thành bản thân. tuy vậy, bạn phải cần thực chất rất quan tâm đến phát triển bản thân. Nhờ đấy, bạn có khả năng hành động thực hiện thử thách bản thân mình để tăng trưởng các kỹ năng, mở ra khả năng, kinh nghiệm và sự tiến bộ mới. Bạn là một người trẻ tuổi, một nhân sự tối tân đừng ngại ngùng việc khó, hãy luôn biết cố gắng và nỗ lực hết bản thân mình, trau dồi và học hỏi thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm quý báu để từ đấy có thể hoàn thành bản thân mọi người, hội nhập với sự tăng trưởng chung của toàn xã hội.

Tự trải nghiệm để khám phá bản thân

Một cách để cải thiện năng lực tự nhận thức là chuyển đổi nhiều công việc khác nhau hay làm tình nguyện viên cho nhiều công việc không giống nhau. đôi lúc bạn sẽ không lựa chọn được mình thích cái gì cho đến khi được trải nghiệm thực tế. Hành trình tìm kiếm bản thân không phải đơn giản. Khám phá xác định của bạn tạo ra trên những kinh nghiệm đấy có thể cho bạn biết bạn yêu thích gì hay không thích gì. Hãy nhớ rằng nghề chọn người chứ người không chọn được nghề. Vì thế, hãy làm những gì mình thấy đúng và không cảm nhận thấy hối tiếc khi đưa ra quyết định.

Nguồn Tổng Hợp

Điều Gì Là Quan Trọng Nhất Với Bạn Trong Cuộc Sống

Điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống

1. Chúng ta sống một đời thì điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống?

Chúng ta đang sống hàng ngày luôn phải tấp nập buôn ba vì cơm áo gạo tiền, vì tranh giành quyền lợi, vì cuộc sống mưu sinh, vì hơn thua ghen tỵ…vv. Có khi nào chúng ta ngẫm nghĩ và tự hỏi: điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống.

Có người bảo là xe, là nhà và tiền bạc…

Vì nó mà nhiều người phải lãng phí sức khỏe, suy sụp tinh thần, xem rẻ sinh mạng.

Rồi khi bạn không còn:

Chìa khóa xe mình mua người khác nắm

Nhà mình tạo người khác ở.

Tiền của mình làm ra người khác chi dùng.

Vậy điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống

Có người bảo là thân phận, địa vị và danh tiếng.

Vì thân phận mà nhiều người phải đeo đuổi mỗi ngày, vì quyền thế mà tranh đấu mãi không thôi, vì hư danh mà suy nghĩ trăm phương ngàn kế.

Rồi khi bạn không còn:

Ai quan tâm thân phận cao thấp?

Ai bận lòng địa vị hèn sang?

Ai thắc mắc danh tiếng ít nhiều?

Một trăm năm sau:

Tiền vàng bạc trắng, xe rộng nhà cao, công danh lợi lộc đều không thể mang theo bên mình.

Người giàu kẻ nghèo đều trở thành tro bụi, người sang kẻ hèn đều chỉ một mộ phần, dù nam hay nữ cũng một khối xương khô.

Còn lại chăng là những duyên nghiệp đã gây tạo trong cuộc đời!

Cho nên mới nói:

Tất cả đều không quan trọng, sống tốt mỗi ngày mới là điều cần thiết! điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống thì chính bạn là người hiểu rõ nhất.

Giữ gìn sức khỏe, ăn uống điều độ, gieo hạt giống lành, yên ổn vui vẻ, nghĩa tình sau trước, một đời an vui!

Dù đã sẵn sàng hay còn chưa chuẩn bị, nhưng rồi một ngày kia, chúng ta cũng phải chia tay thế giới này.

Sẽ chẳng còn ánh mặt trời chói chang chào đón, sẽ chẳng còn một ngày mới bắt đầu bằng giọt nắng trong vắt của buổi bình minh. Sẽ không còn nữa những ngày xuân hiền hòa, ấm áp.

Hãy đọc nó mỗi khi bạn thấy cuộc sống bế tắc, nếu hôm nay bạn thấy không vui vì chuyện gì đó…

Tiền bạc, danh vọng, quyền lực,… tất cả với ta, cuối cùng, cũng sẽ trở thành vô nghĩa. Còn ý nghĩa chăng là những gì ta tạo ra đối với thế giới này. Vậy điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống?

2. Hãy sống và làm cho cuộc sống của bạn thật ý nghĩa nhất

Quan trọng không phải là những thứ bạn mang theo bên mình, mà là những gì bạn đã chân thành đóng góp cho thế nhân.

Quan trọng không phải là những thứ bạn nhận được, mà là những gì bạn đã cho đi.

Quan trọng không phải là những thành công bạn đã có được trong cuộc đời, mà là ý nghĩa thanh cao của chúng.

Vậy điều gì là quan trọng nhất với bạn trong cuộc sống, hãy quý trọng nó nhất

Quan trọng đâu chỉ là bạn sẽ được mọi người nhớ đến trong bao lâu, mà là họ nhớ gì về bạn (tốt hay xấu).

Quan trọng không phải là bạn quen biết thật nhiều người, mà là bao nhiêu người sẽ xót xa khi mất bạn trong đời.

Quan trọng không còn là năng lực của bạn, mà chính là tính cách – là những gì mà bạn đã cư xử với mọi người xung quanh.

Quan trọng không phải là những thứ bạn học được, mà là những gì bạn đã truyền lại cho người khác.

Quan trọng là những khoảnh khắc cử chỉ, thái độ mà bạn đã vô tình hay cố ý khắc ghi trong lòng người khác, khi cùng chia sẻ với họ những lo âu, phiền muộn, khi bạn an ủi và làm yên lòng họ bằng cách riêng nào đó của mình, hay chỉ đơn giản là một nụ cười hoan hỉ hay một cái nắm tay, đỡ cho một người khỏi ngã.

Vậy thì! Hãy nhìn cuộc sống bằng ánh mắt yêu thương và hiểu biết! Bởi vì chỉ có tình yêu thương, sự hiểu biết mới đem lại những điều kỳ diệu cho cuộc sống, bạn ạ!

Hector Tran, biên tập, lamnguoi.net

Tự Đánh Giá Bản Thân Sau Thời Gian Thử Việc Như Thế Nào?

Đối với những bạn sinh viên mới ra trường sẽ được thử việc trong một khoảng thời gian nhất định. Sau quá trình thử việc đó các ban lãnh đạo hay người quản lý của công ty sẽ có trách nhiệm giám sát và đánh giá tiến độ làm việc của bạn. Ngoài ra, bạn cũng có thể tự đánh giá bản thân sau thời gian thử việc thông qua những mẫu đơn cụ thể. Vậy bạn nên viết như thế nào để đảm bảo tính khách quan nhất.

Tự đánh giá bản thân sau thời gian thử việc chính là cách làm mà nhiều doanh nghiệp lớn ngày nay thường áp dụng với nhân sự mới. Điều đó giúp cho nhân viên có thể tự nhìn nhận lại quá trình làm việc của mình một cách chính xác, từ đó thu hẹp lại khoảng cáchgiữa kỳ vọng đã đặt ra ban đầu với thực tế công việc.

Tuy nhiên, đối với nhiều người việc tự đánh giá bản thân mình là một điều không hề dễ dàng, vì họ không biết làm thế nào để đưa ra những nhận xét về mình một cách trung thực nhất nhưng vẫn thể hiện được sự chuyên nghiệp và khả năng làm việc tích cực của mình. Nắm bắt tâm lý đó của nhiều người, trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn một số bí quyết viết bản tự đánh giá tốt nhất có thể.

1. Hãy tự hào vì những điều mà bạn đã cống hiến

Tự hào ở đây khác hoàn toàn với việc bạn quá phô trương những thành tích đáng khen trong quá trình làm việc mà bạn đã đạt được. Chắc chắn không nhà quản lý nào muốn đọc toàn những lời tự tăng bốc bản thân của một nhân viên thực tập rằng nhờ có sự tham dự của bạn mới đem lại thành công cho dự án như thế.

Hãy nhớ rằng bạn phải khiêm tốn trước khi đánh giá mình quá cao. Điều bạn cần làm đó chính là tự hào một cách đúng lúc, đúng công việc và đúng người. Ví dụ, đối với nhân viên mới thực tập giống bạn, bạn hoàn toàn có thể tự tin nhấn mạnh vai trò của mình trong công việc nhưng khi trình bày nội dung tự đánh giá bản thân với những người quản lý bạn hãy nói rằng sự tự hào luôn kèm theo yếu tố khiêm tốn.

2. Đảm bảo tính trung thực

Mọi người đều đánh giá cao những người trung thực, với vị trí là một nhân viên thực tập bạn không có quyền được dối trá trong công việc. Vì điều đó sẽ thể hiện bạn là một người hoàn toàn không đáng tin tưởng nếu được trao cho các dự án lớn khi vào làm chính thức. Nếu trong quá trình làm việc bạn đã không hoàn thành tốt một khâu nào đó, thì hãy trình bày rõ cho họ biết lý do vì sao bạn lại gây nên sai lầm không đáng có này sẽ tốt hơn là viện một lý do không thể chấp nhận được để bao che cho sự thiếu sót của bản thân.

3. Đánh giá về cơ hội phát triển của bản thân

Ngoài việc đảm bảo hai yếu tố là trung thực và khiêm tốn việc mà bạn cần làm tiếp theo đó chính là đánh giá về cơ hội phát triển nghề nghiệp mà bạn cảm nhận được trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Ví dụ môi trường làm việc có phù hợp với bạn hay không? Định hướng phát triển của công ty đặt ra cho bạn từ lúc ban đầu có đúng với sở trường và mong muốn của bạn hay không? Và điều quan trọng hơn hết đó là bạn có cảm nhận bản thân sẽ đồng hành cùng công ty trong suốt thời gian còn lại hay không?

Đây chính là cơ hội để bạn có thể trình bày nguyện vọng của mình với công ty một lần nữa, cũng như giúp nhà quản lý đánh giá về thái độ và tinh thần hợp tác làm việc của bạn với công ty một cách rõ ràng hơn. Ngoài những yếu tố đã kể trên, sau khi viết xong bản đánh giá của mình bạn nên xem xét lại liệu nó đảm bảo được những nội dung cần thiết hay tính chuyên nghiệp hay chưa.