Top 5 # Trình Bày Cách Đánh Giá Thang Điểm Glasgow Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Thang Điểm Glasgow Là Gì? Chỉ Số Cơ Bản Và Cách Sử Dụng

THANG ĐIỂM GLASGOW LÀ GÌ?

Thang đo hôn mê Glasgow (GCS) là hệ thống bảng điểm phổ biến nhất hiện nay được sử dụng để mô tả mức độ ý thức ở một người sau chấn thương sọ não. Về cơ bản, thang điểm glasgow sẽ giúp đánh giá mức độ nghiêm trọng của một chấn thương não cấp tính. Xét nghiệm này khá đơn giản, đáng tin cậy và có mức độ tương quan với kết quả sau chấn thương não nghiêm trọng cao.

CÁC CHỈ SỐ GLASGOW CƠ BẢN

Thang điểm glasgow sẽ đo các chỉ số chức năng sau:

Độ Mở Của Mắt (E)

4 = tự nhiên 3 = phản ứng lại âm thanh (phân biệt với khi ngủ, nếu gọi người bệnh mở mắt khi đang ngủ thì điểm là 4) 2 = mở mắt khi có tác động (như khi ấn vào các vị trí quanh mắt) 1 = không NT = không thể kiểm tra

Phản Xạ Ngôn Ngữ (V)

5 = có ý thức với lời nói của bản thân 4 = bối rối, có các dấu hiệu nhầm lẫn hoặc lú lẫn khi trả lời 3 = nói được các từ, nhưng không mạch lạc 2 = phát ra âm thanh, nhưng không thành từ trọn vẹn 1 = im lặng NT = không thể kiểm tra

Phản Xạ Vận Động (M)

6 = thực hiện được theo yêu cầu 5 = hạn chế 4 = uốn cong bình thường 3 = uốn cong bất thường 2 = duỗi thẳng 1 = không NT = không thể kiểm tra

Các bác sĩ lâm sàng sử dụng thang đo này để đánh giá phản ứng mở mắt, phản ứng bằng lời nói và phản ứng vận động tốt nhất của một người. Điểm GCS cuối cùng sẽ là tổng điểm của mỗi phần đánh giá.

SỬ DỤNG THANG ĐO HÔN MÊ GLASGOW

Điểm số Glasgow (GCS) của bệnh nhân sẽ được ghi lại trên biểu đồ thang điểm hôn mê. Nhở vậy tình trạng của bệnh nhân đang chuyển biến tích cực hay xấu đi sẽ được truyền đạt nhanh chóng và rõ ràng.

Các yếu tố thành phẩn, cũng như tổng điểm, đều rất quan trọng. Các yếu tố thành phần trong GCS của bệnh nhân có thể được ghi lại bằng số (ví dụ: E2V4M6) và sau đó được cộng vào với nhau để đưa ra Tổng điểm hôn mê (ví dụ: E2V4M6 = 12). Ví dụ: điểm có thể được ghi nhận như sau: GCS 12 = E2 V4 M6 vào 4:32 chiều.

Mỗi chấn thương não sẽ có những mức độ khác nhau, nhưng nhìn chung, chấn thương não được phân loại thành:

Nặng: GCS từ 8 trở xuống Trung bình: GCS trong khoảng 9-12 Nhẹ: GCS trong khoảng 13-15

Chấn thương não nhẹ có thể dẫn đến các triệu chứng thần kinh tạm thời hoặc vĩnh viễn, các xét nghiệm thần kinh như chụp cắt lớp CT hoặc MRI có thể hoặc không thể cho thấy bằng chứng cụ thể về bất kỳ tổn thương nào.

Chấn thương não vừa và nặng thường dẫn đến suy giảm nhận thức (kỹ năng tư duy), kỹ năng thể chất và/hoặc chức năng cảm xúc/hành vi về lâu dài.

HẠN CHẾ CỦA THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW

Các yếu tố như sử dụng ma túy, nhiễm độc rượu, sốc hoặc oxy trong máu thấp có thể làm thay đổi mức độ ý thức của bệnh nhân. Những yếu tố này có thể dẫn đến kết quả không chính xác trên thang điểm glasgow.

THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGOW DÀNH CHO TRẺ NHỎ

GCS thường không được sử dụng với trẻ em, đặc biệt là những trẻ còn quá nhỏ để có các kỹ năng ngôn ngữ hoàn chỉnh và đủ độ tin cậy.Thang đo hôn mê ở trẻ em, hay PGCS, là một thang điểm với một số sửa đổi nhất định từ thang đo được sử dụng cho người lớn, được sử dụng thay thế khi đánh giá tình trạng chấn thương của trẻ nhỏ. PGCS vẫn sử dụng ba loại kiểm tra – phản xạ mắt, ngôn ngữ và cử động – ba giá trị này cũng sẽ được xem xét riêng cũng như tổng thể.

Đây là thang điểm PGCS dành cho trẻ nhỏ:

Độ Mở Của Mắt (E)

4 = tự nhiên 3 = phản ứng lại giọng nói 2 = phản xạ với tác động (ấn vào 1 số điểm quanh mắt) 1 = không mở mắt NT = không thể kiểm tra

Phản Xạ Ngôn Ngữ (V)

Phản Xạ Cử Động (M)

6 = di chuyển tự phát hoặc có chủ đích 5 = co cứng (co rụt lại khi có động chạm) 4 = uốn cong bình thường (để giảm đau) 3 = uốn cong bất thường (phản ứng khi chấn thương vỏ não) 2 = duỗi thẳng (phản ứng khi gặp tổn thương não) 1 = không có cử động NT = không thể kiểm tra

Những câu hỏi thường gặp

Phân biệt Glasgow scale và Glasgow score?

Glasgow scale: là thang điểm dùng để đánh giá tình trạng tri giác của người bệnh với nhiều mức độ bắt đầu từ nặng đến nhẹ.

Glasgow score: là giá trị được cụ thể hóa từ Glasgow scale trên một người bệnh và tại một thời điểm nhất định.

Khám Và Đánh Giá Ý Thức Bệnh Nhân Hôn Mê Theo Thang Điểm Glasgow

Việc đánh giá ý thức bệnh nhân theo thang điểm Glasgow rất thường xuyên được sử dụng trên lâm sàng.

– Thang điểm hôn mê Glasgow (Glasgow Coma Scale, viết tắt là GCS) là một phương pháp đánh giá tình trạng ý thức của người bệnh một cách lượng hóa. Ban đầu, thang điểm này được thiết lập để lượng giá độ hôn mê của nạn nhân bị chấn thương đầu, hiện nay người ta còn dùng thang điểm Glasgow trong những trường hợp bệnh lý khác. Thang điểm này khá khách quan, đáng tin cậy, có giá trị tiên lượng và rất thuận tiện trong việc theo dõi diễn tiến của người bệnh.

– Thang điểm có 3 yếu tố, gồm các đáp ứng bằng mắt , lời nói và vận động . Điểm chi tiết cũng như tổng số điểm của ba loại đáp ứng đều được theo dõi. Tổng điểm GCS thấp nhất là 3 ( hôn mê sâu hoặc chết ), và cao nhất là 15 (người hoàn toàn tỉnh và đang thức).

– Các trường hợp cần khám: Trên bệnh nhân có tình trạng rối loạn ý thức.

– Tiên lượng người bệnh: điểm càng thấp tiên lượng càng nặng.

– Theo dõi diễn biến của người bệnh: đánh giá điểm Glasgow qua các thời điểm.

– Bước 1: Quan sát bệnh nhân, chú ý đến mắt; tư thế, cử động của chi thể; lời nói.

– Bước 2: Nếu thấy bệnh nhân nằm im, thực hiện lay, gọi người bệnh.

– Bước 3: Bệnh nhân tỉnh, đặt câu hỏi cho người bệnh (Bác tên gì? Bao nhiêu tuổi?quê ở đâu?)

– Bước 4: Bệnh nhân tỉnh, yêu cầu làm một số động tác đơn giản: co tay, co chân.

– Bước 5: Bệnh nhân gọi hỏi không biết, tiến hành kích thích đau. Dùng ngón cái và bờ ngoài ngón 2 tay thuận véo vào dùng da mỏng như mặt trong đùi, cẳng tay, cánh tay.

Điểm được lấy là điểm cao nhất với mỗi thao tác khám.

Tổng số điểm cũng như từng điểm chi tiết đều có ý nghĩa quan trọng, do đó, điểm Glasgow của một bệnh nhân thường được đọc theo kiểu của thí dụ sau: Glasgow 10 điểm (Mắt 3, lời nói 4, vận động 3) lúc 17 giờ 25 phút ; hoặc viết tắt là “GCS = 10 (E3 V4 M3) lúc 17:25”.

Hình ảnh co cứng mất vỏ và duỗi cứng mất não

1. Ý nghĩa của việc theo dõi ý thức bệnh nhân bằng thang điểm Glasgow?

2. Kể một số trường hợp không thể áp dụng thang điểm Glasgow trong thăm khám?

3. Kể tên một số nguyên nhân gây hôn mê thường gặp? Đặc điểm của hôn mê trong những trường hợp đó?

4. Chăm sóc bệnh nhân hôn mê cần lưu ý điều gì ?

Nghiên Cứu Ứng Dụng Thang Điểm Abic Và Glasgow Trong Tiên Lượng Bệnh Nhân Xơ Gan Child

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng thang điểm abic (age bilirubin inr creatinin) và glasgow trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan child-pugh c.Xơ gan là bệnh thường gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, đứng hàng đầu trong các bệnh gan mật tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai [1]. Những năm gần đây và dự báo trong thời gian tới tỷ lệ mắc bệnh có khuynh hướng tăng lên do việc nhiễm các virus viêm gan B, C và việc sử dụng rượu bia gia tăng ở nhiều khu vực của các châu lục. Ở nước ta chưa có một số liệu chính xác về tỷ lệ bệnh nhân xơ gan vì bệnh diễn biến thầm lặng và phát hiện bệnh khi đã có biến chứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), “Xơ gan”, Bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 180-189.

2. Đào Văn Long (2012),”Xơgan”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 9.

3. Anand BS. (1999).Cirrhosis of liver. Western journal Medicine. 171, 110-115.

4. Nguyễn Xuân Huyên (2000),”Xơgan”, Bách khoa thưbệnh học, tập

3, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội, 549-552.

5. Trịnh Quang Huy (1998),”Xơgan”, Giải phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 377-382.

6. Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hóa gan mật, Trường Đại học Y Huế, 315-330.

7. Nguyễn ThịMai Hương (2011), Nghiên cứu chỉsốMELD trong tiên lượng bệnh nhân xơgan, Lu ận văn thạc sỹy học, Trường Đại h ọc Y Hà N ội.

8. Tacke F, Fiedler K, et al. (2007).A simple clinical score predicts high risk for upper gastrointestinal hemorrhages from varices in patients with chronic liver diseasis. Scald J Gastroenterol, 374-382

9. Guarner C, Sola R, Soriano G, et al. (1999). Risk of a first community-acquired spontaneous bacterial peritonitis in cirrhotics with low acsitic fluid protein levels. Gastroenterology. 117, 414-419.

10. Đặng ThịKim Oanh (2007)” Điều trịbệnh xơgan mật tiên phát”, Điều trịhọc nội khoa, tập 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 214-217.

11. Phạm Thị Ngọc Bích (2001), Đối chiếu lâm sàng và tỷ lệ Albumin trong dịch cổtrướng của bệnh nhân theo phân loại của Child- Pugh, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹY khoa, Trường Đại học y Hà Nội.

12. Phạm Quang Cư (2010), Bệnh các cơ quan tiêu hóa, Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội, 261-275.

13. Nguyễn ThịVân Hồng (2008), Sổtay tiêu hóa thực hành, Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội, 73-80.

14. Child C, Turcotte J. (1964). The liver and portal hypertension . Philadelphia, USA W.B. Saunders, 50-58.

15. Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, Hu, KQ. (2005).MELD score is a better prognostic model than Child- Turcotte- Pugh score or Discriminant Function score in patients with alcoholic hepatitis. J Hepatol. 42, 700-706.

16. Maddrey W, Boitnott J, Bedine M, Weber FJ, Mezey E,White RJ. (1978). Corticosteroid therapy of alcoholic hepatitis. Gastroenterology. 75, 193-199.

17. Philippe, M. (2005). Corticosteroids for alcoholic hepatitis what’s next?.Journal of Hepatology. 43.

18. Willis C, Maddrey MD. (2000-2001).Annual Session Margaret Ring Gillock. Update Sessions from ACP-ASIM’s 2000.

19. Ferral H, Vasan R, Speeg KV, et al. (2002).Evaluation of a model to predict poor survival in patients undergoing elective TIPS procedures. Vascular and Interventional Radiol. 13, 1103-1108.

20. Brenda Gillespie, Ph.D. (2006). Chechking Assumptions in the Cox Proportional Hazards Regression Model.Presented at the 2006.

21. Cox, DR. (1972).Regression model and life tables. J Roy Statistic Soc B. 34, 187.

22. Merkel C, Morabito A, Sacerdoti D, et al. (1998). Updating prognosis of cirrhosis by Cox’s regression model using Child-Pugh score and aminopyrine breath test as time-dependentcovariates. Ital J Gastroenterol Hepatol.

23. Tsuji Y, Koga S, Ibayashi H, et al. (1987).Prediction of the prognosis of liver cirrhosis in Japanese using Cox’s proportional hazard model. Gastroenterol Jpn. 22, 599-606.

24. Angermayr B, Cejna M, Karnel F. (2003).Child-Pugh versus MELD score in predicting survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunt. Gut. 52, 879-885.

25. Sheth M, Riggs M, Patel T, et al . (2002).Utility of the Mayo endstage liver disease (MELD) score in assesing progosis of patients with alcoholic hepatitis. BMC Gastroenterol. 2, 2.

26. Knaus WA, Wagner DP, Draper EA, et al. (1991). The APECHE III prognostic system. Risk prediction of hospital mortality for critically ill hospitalized adults. Chest. 100, 1619-1636.

27. Foreman M, Mannino D, Moss M (2003). Cirrhosis As A Risk Factor For Sepsis and Death. Analysis of the National Hospital Discharge Survey. Chest. 124, 1016-1020.

28. Cardenas A, Gines P, Uriz, et al. (2001). Renal failure after upper gastrointestinal bleeding in cirrhosis: Incidence, clinical course, predictive factors and short-term prognosis. Hepatology. 34, 671-676.

29. Fraley DS, Burr R, Bernardini T, et al. (1998).Impact of acute renal failure on mortality in end-stage liver disease with or without transplantation. Kidney Int. 54, 518-524.

30. Bellomo R, Ronco C, Kellum J, et al. (2004). Acute Dialysis Quality Initiative Workgroup. Acute renal failure definition, outcome measures, animal models, fluid therapy and information technology needs. Care. 8, 204-212.

31. Cholongitas E, Calvaruso V, Senzolo M, et al. (2009). RIFLE Classification as Predictive Factor of Mortality in Patients with Cirrhosis Admitted to Intensive Care Unit. J Gastroenterol Hepatol. 24(10),1639-1647.

33. Louvet A, et al. (2007). The Lille model: a new tool for therapeutic strategy in patients with severe alcoholic hepatitis treated with steroids. Hepatology. 45, 1348-1354.

34. Dominguez M, et al. (2008). A new scoring system for prognostic stratification of patients with alcoholic hepatitis. Am J Gastroenterol.103, 2747-2756.

35. Forrest EH, Evans CDJ, Stewart S, et al. (2005). Analysis of factors predictive of mortality in alcoholic hepatitis and derivation and validation of the Glasgow alcoholic hepatitis chúng tôi 54, 1174-1179.

36. Forrest EH, et al. (2007).The Glasgow alcoholic hepatitis score identifies patients who may benefit from corticosteroids. Gut. 56, 1743-1746.

37. Forrest E H, et al. (2010). Comparison of the Glasgow alcoholic hepatitis score and the ABIC score for the assessment of alcoholic hepatitis. Am J Gastroenterol. 105, 701-702.

38. Ali S, Hussain S, Hair M, Shah AA. (2012). Comparison of Maddrey Discriminant Function, Child-Pugh Score and Glasgow Alcoholic Hepatitis Score in predicting 28-day mortality on admission in patients with acute hepatitis. Ir J Med Sci.

39. Đào Nguyên Khải (2008), Nghiên cứu chỉsốFibroscan trong xơgan, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.

40. Sreng Seng Heang (2011), Nghiên cứu ứng dụng thang điểm Maddrey trong tiên lượng bệnh nhân xơgan, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.

41. Nguyễn ThịChi (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổtrướng ởbệnh nhân xơgan, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.

42. Lê ThịVân Anh (2002), Tìm hiểu tình hình rối loạn đông cầm máu trên bệnh nhân xơgan đang xuất huyết, Luận văn thạc sỹy học, Đại học Y Hà Nội.

43. VũBích Thảo (2007), Tìm hiểu sựchênh lệch nồng độalbumin máu và dịch màng bụng ởbệnh nhân xơgan cổtrướng tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹy khoa, Đại học y Hà Nội.

44. Obstein KL, Campbell MS, Reddy RK, et al. (2007). Association between model for end stage liver disease and spontaneous bacterial peritonitis. American Jounal of Gastroenterology. 102, 1-5.

45. Kim JH, Lee JS, Lee SH, et al. (2009).The association between the Serium Level and the Severity of Complications in Liver Cirrhosis. Korean J Intern Med. 24(2), 106-112.

46. Sandahl TD, Jepsen P, Ott P, Vilstrup H. (2011). Validation of prognostic scores for clinical use in patients with alcoholic hepatitis. Scand J Gastroenterol. 49(9), 1127-1132.

47. Altamirano, et al. (2012). Acute Kidney Injury Is an Early Predictor of Mortality for Patients With Alcoholic Hepatitis. Clin Gastroenterol Hepatol. 10(1), 65-67.

48. Altamirano, et al. (2011). The Amount of Alcohol Consumption Negatively Impacts Short-Term Mortality in Mexican Patients With Alcoholic Hepatitis. Am J Gastroenterol. 106(8), 1472-1480.

49. Palaniyappan, et al. (2012). The Utility of Scoring Systems in Predicting Early and Late Mortality in Alcoholic Hepatitis:Whose Score Is It Anyway?. Int J Hepatol. 2012, 624-675.

50. Lafferty H, Stanley AJ, Forrest EH. (2013). The management of alcoholic hepatitis: a prospective comparison of scoring systems. Aliment Pharmacol Ther. 38(6), 603-10.

51. Barclay Laurie. (2003).Advances in spontaneous bacterial peritonitis. Mescape Medical News, chúng tôi

52. Paul S, et al. (1999). Effect of intraveinous albumin on renal impairmen t and mortality in patients with cirrhosis and spontaneous bacterial peritonitis. NEJM. 341, 403-409.

53. Arabi Y, Ahmed QA, Haddad S. (2004). Outcome predictors of cirrhosis patiens admitted to the intensive care unit. Eur J Gastroenterol Hepatol. 16, 333-339.

54. Carithers JRL, Herlong HF, Diehl AM, et al.(1989). Methylprednisolone therapy in patients with severe alcoholic hepatitis: a randomized multicenter chúng tôi Intern Med. 110, 685-690.

55. Hoàng Đình Cầu (1980), Xơgan và xơgan lách to kiểu Banti, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

56. Christensen, E. (2002).Alcoholic hepatitis – glucocorticoids or not?.J Hepatol. 36, 547-548.

57. D’Amico G, Garcia-Tsao G, Pagliaro L. (2006).Natural history and prognostic indicators of survival in cirrhosis.J Hepatol. 44, 217-231.

58. Day, CP. (2003). The management of alcoholic liver disease. J Hepatol. 38, 2-13.

59. Degre D, Bourgcois N, Boon N, et al.(2004). Aminopyrine breath test compared to theo MELD and Child-Pugh scores for predicting mortality among cirrhotic partients awaiting liver transplantation.Transpl Int. 17, 31-38.

60. Dunn W, Jamil LH, Brown LS, et al. (2005). MELD accurately predicts mortality in patients with alcoholic hepatitis. Hepatology. 41,

61. Gluud C, Christensen E. (2002). Ursodeoxycholic acid for primary

biliary cirrhosis.Cochrane Database Syst Rev. 1, 551.

62. Huo TI, Lin HC, Wu JC. (2006). Proposal of a modified ChildTurcotte-Push scoring systern and comparison with the model for endstage liver disease for outcome prediction with cirrhosis.Liver Transpl.

63. Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al. (2001). A model to

predict survival in patients with end-stage liver disease. Hepatology.

64. Korner T, Kropf J, Kosche B. (2003). Improverment of prognostic

power of the Child-Pugh classification of liver cirrhosis by hyaluronan.

J Hepatol. 39, 947-953.

65. Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al. (1993).Short-term prognosis

of cirrhotics with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study. Am J Gastroenterol.88, 388-392.

66. Đào Văn Long (2002), “Điều trịxơgan”, Điều trịhọc nội khoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

67. Đào Văn Long (2004), Lâm sàng bệnh tiêu hóa, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

Vì Sao Nên Giữ Hệ Thống Thang Điểm Trong Các Kỳ Đánh Giá?

Quy trình đánh giá năng lực vẫn đang dần được xây dựng và thay đổi liên tục ở nhiều tổ chức. Từ những công ty lớn như Adobe Systems Inc. cho đến Goldman Sachs Group Inc. cũng đã sửa đổi khá nhiều các công đoạn đánh giá năng lực hàng năm của mình để nhận được những phản hồi thường xuyên và chính xác hơn. Nhưng câu chuyện không có hồi kết này luôn hỗn độn và đầy phức tạp. Tất nhiên, cả nhân viên lẫn các nhà quản lý, không một ai ưa thích quy trình này.

Gần một nửa trong số 31.000 nhân viên tham gia khảo sát của Willis Towers Watson vào năm nay cho biết những lần đánh giá giúp cải thiện năng suất lao động hoặc là cơ sở để thay đổi lương bổng. Các nhà quản lý cũng như các nhân viên đều không thích quy trình này. Họ thấy rằng nó tốn thời gian và không có hiệu quả lắm trong việc thúc đẩy năng suất lao động. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy nó không tương quan lắm với kết quả kinh doanh.

Nhiều công ty đã tiến hành thay đổi quá trình đánh giá bằng cách loại bỏ hệ thống cho điểm. Ngay cả thời điểm đánh giá cũng không còn giữ nguyên, và thay đổi từ 1 lần/năm thành 2 lần/năm, thậm chí hàng quý.

Tuy nhiên theo hãng nghiên cứu CEB, trong khi các nhân viên ưa thích cách đánh giá qua thường xuyên trao đổi với các quản lý, thì hiệu quả công việc của nhân viên ở những công ty đã bỏ hệ thống cho điểm đánh giá lại giảm xuống.

Ở nhiều công ty, có một số hậu quả khó lường trước đã xảy ra, chẳng hạn như họ không biết tính thưởng cho phần năng suất vượt trội ra sao vì đã bỏ hệ thống tính điểm đi rồi. Một số nhà quản lý đành đối phó bằng cách sử dụng hình thức “xếp hạng ngầm”, sau đó tính thưởng cho họ dựa trên những cuộc trao đổi không chính thức. Vì không có sự minh bạch, nên việc xem xét lương và trả thưởng hàm chứa rất nhiều định kiến và thiên vị.

Vậy thì cách nào sẽ có tác dụng? Chỉ có cho điểm đánh giá mà thôi.

“Chúng tôi thực sự nghĩ rằng việc cho điểm đánh giá có vai trò rất quan trọng. Đó là một cơ chế minh bạch để kết nối lương bổng với năng suất lao động và năng lực của nhân viên”, Jesuthasan – giám đốc điều hành của Willis Towers Watson – cho biết. Ông cũng khuyên các công ty nên xem trong quy trình đánh giá của mình những phần nào có hiệu quả và những phần nào cần sửa đổi. “Có điều, đừng loại bỏ tất cả là được”, ông nói.

Để hệ thống thang điểm đánh giá được tính chính xác, đảm bảo công bằng, minh bạch cho tất cả người lao động, các doanh nghiệp hiện nay đã bắt đầu sử dụng chương trình đánh giá năng lực trực tuyến với những tính năng như phần mềm iHCM đang có. Quy trình có thể tùy biến theo nhu cầu của từng doanh nghiệp, nhưng luôn có sự đối chất trực tiếp giữa người quản lý và nhân viên.

Kết quả đánh giá sẽ được lưu lại trong hồ sơ nhân viên và được thể hiện dưới dạng biểu đồ. Qua đó, nhà quản lý sẽ nhìn thấy năng lực còn thiếu của nhân viên thông qua so sánh với tiêu chuẩn của doanh nghiệp ứng với vị trí công tác và xác định các phương thức đào tạo cần thiết nhằm tăng cường năng lực cho nhân viên một cách có hiệu quả nhất.

Tất cả các hồ sơ đánh giá nhân viên sẽ được lưu lại tập trung một chỗ và doanh nghiệp tự phân quyền cho những người được xem những kết quả đánh giá.

iHCM – Phần mềm quản lý mục tiêu, quản lý công việc và đánh giá nhân viên – Công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nhà lãnh đạo đo lường chính xác hiệu suất làm việc của nhân viên

Phần mềm quản lý mục tiêu, công việc iHCM giúp các nhà lãnh đạo, nhà quản lý xem xét, theo dõi toàn bộ quá trình làm việc của nhân viên. Vì thế, đến mỗi kỳ đánh giá nhân viên sẽ được thực hiện dễ dàng, khoa học và thao tác nhanh nhờ các dữ liệu về kết quả mục tiêu, công việc tổng hợp ngay trên phần mềm. Phần mềm đánh giá nhân viên iHCM sẽ dựa theo 2 mặt đánh giá năng lực và đánh giá thành tích.

Tải tài liệu “Mẫu đánh giá thành tích và năng lực” hoàn toàn miễn phí!

Phần mềm quản trị doanh nghiệp iHCM áp dụng phương thức quản lý theo mục tiêu MBO, sử dụng các công cụ quản lý hiện đại KPI, BSC, từ điển năng lực, OKR (Objectives and Key Results), Kanban, được phát triển và vận hành trên nền điện toán đám mây theo tiêu chuẩn bảo mật ISO 27001 chứng nhận bởi QUACERT. Các chức năng quản lý mục tiêu, quản lý công việc, quản lý năng lực, đánh giá nhân viên,… và nhiều chức năng khác được thiết kế hỗ trợ người dùng sử dụng thuận tiện trên web cũng như ứng dụng di động, giúp nhân viên cộng tác theo thời gian thực. iHCM được phát triển bởi Hyperlogy, công ty công nghệ thành lập từ 2003.