Top 5 # Tiêu Chuẩn Đánh Giá Năng Lực Kinh Nghiệm Nhà Thầu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Tiêu Chuẩn Đánh Giá Năng Lực, Kinh Nghiệm Của Nhà Thầu

Theo quy chế đấu thầu hiện nay của Việt Nam, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hóa, nhà tư vấn trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn, là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư.

Chủ đầu tư, bên mời thầu dựa trên các tiêu chí về năng lực kinh nghiệm, kỹ thuật để đánh giá, phân loại nhà thầu. Hồ sơ năng lực chứng minh khả năng của một đơn vị khi thầu một dự án, công trình nào đó.

Bên mời thầu sẽ dử dụng tiêu chí đạt, không đạt để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm, trong đó phải quy định mức yêu cầu tối thiểu để đánh giá là đạt đối với từng nội dung về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu bao gồm các tiêu chí:

– Tương tự về bản chất và độ phức tạp: có cùng loại và cấp công trình tương tự hoặc cao hơn cấp công trình yêu cầu cho gói thầu này theo quy định của pháp luật về xây dựng. Đối với các công việc đặc thù, có thể chỉ yêu cầu nhà thầu phải có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

– Tương tự về quy mô công việc: có giá trị công việc xây lắp bằng hoặc lớn hơn 70% giá trị công việc xây lắp của gói thầu đang xét.

(02 công trình có cấp thấp hơn liền kề với cấp của công trình đang xét, quy mô mỗi công trình cấp thấp hơn liền kề bằng hoặc lớn hơn 70% giá trị công việc xây lắp của gói thầu đang xét thì được đánh giá là 01 hợp đồng xây lắp tương tự)

– Trường hợp yêu cầu nhà thầu đã thực hiện từ 02 hợp đồng tương tự trở lên thì nhà thầu phải đáp ứng tối thiểu 01 hợp đồng với quy mô, tính chất tương tự gói thầu đang xét. Quy mô của các hợp đồng tương tự tiếp theo được xác định bằng cách cộng các hợp đồng có quy mô nhỏ hơn nhưng phải bảo đảm các hợp đồng đó có tính chất tương tự với các hạng mục cơ bản của gói thầu đang xét.

Đối với các công việc đặc thù hoặc ở các địa phương mà năng lực của nhà thầu trên địa bàn còn hạn chế, có thể yêu cầu giá trị phần công việc xây lắp của hợp đồng trong khoảng 50%-70% giá trị phần công việc xây lắp của gói thầu đang xét, đồng thời vẫn phải yêu cầu nhà thầu bảo đảm có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu mà có thể yêu cầu tương tự về điều kiện hiện trường.

Không chấp nhận việc cộng gộp các hợp đồng có giá trị nhỏ với nhau (các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn giá trị quy định) nhằm thỏa mãn yêu cầu tổng thể.

Vậy trường hợp nhà thầu cung cấp là hợp đồng mà nhà thầu ký với một đơn vị khác mà không phải là nhà thầu phụ của chủ đầu tư thì có được xem là hợp đồng tương tự không?

Căn cứ tại điểm b, khoản 2 Điều 39 Luật đấu thầu 2013 Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có nhắc đến hợp đồng tương tự:

“b) Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm trong trường hợp không áp dụng sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; tiêu chuẩn xác định giá đánh giá.

Theo đó, hợp đồng có tính chất tương tự có thể hiểu là hợp đồng có hàng hóa, giá trị hàng hóa, quy mô thực hiện tương tự với hợp đồng đã và đang thực hiện. Hợp đồng có quy mô tương tự : có thể hiểu quy mô thực hiện lớn hay nhỏ tương tự như hợp đồng đã và đang thực hiện.

Pháp luật không quy định tương tự trong hợp đồng là giống bao nhiêu phần trăm, sự tương tự này tùy thuộc vào quy định trong hồ sơ mời thầu cụ thể. Hợp đồng tương tự không nhất thiết phải có đồng thời hàng hóa tương tự và giá trị tương tự, Nhà thầu chỉ kê khai nội dung tương tự với yêu cầu của gói thầu.

Hiểu một cách đơn giản thì nhà thầu được đánh giá là đáp ứng về kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự về quy mô khi thỏa mãn 1 trong 3 trường hợp sau, trong đó ví dụ số lượng hợp đồng tương tự theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu là N, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu là V:

– Số lượng hợp đồng = N, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu = V, như vậy tổng giá trị các hợp đồng tương tự là X = NxV;

* Năng lực tài chính: Tổng tài sản, tổng nợ phải trả, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu cần thiết khác để đánh giá năng lực về tài chính của nhà thầu.

Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn sẽ căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu cụ thể. Việc đảm bảo các tiêu chí trên thì đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm.

* Đánh giá năng lực của nhà thầu liên danh

Đối với nhà thầu liên danh, việc đánh giá năng lực về tài chính và kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự căn cứ theo phần công việc từng thành viên đảm nhận trong liên danh; còn đối với năng lực về kỹ thuật thì đánh giá cho cả nhà thầu liên danh mà không căn cứ theo tỷ lệ công việc phân chia trong liên danh.

Tuy nhiên, nếu nhà thầu liên danh đáp ứng yêu cầu về năng lực kỹ thuật theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu (nhân sự, máy móc…) và nhà thầu đứng đầu liên danh chứng minh được khả năng huy động nhân sự từ thành viên liên danh khác thì được coi là đạt đối với nội dung này.

Vậy việc chấm điểm cho hồ sơ dự thầu của công ty liên danh phụ thuộc vào phần công việc mà mỗi công ty sẽ đảm nhận tức gói thầu sẽ được chia ra làm nhiều phân và mỗi công ty sẽ thực hiện 1 phần tương ứng với năng lực cuả mình chứ không thuộc về riêng công ty nào cả vì vạy việc đánh giá, chấm điểm cũng được chia theo tỉ lệ công việc mà mỗi công ty đảm nhận tại quy định nếu trên.

Về kinh phí của gói thầu, kinh phí này được chuyển giao theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đấu thầu.

+ Đặc tính, thông số kỹ thuật của hàng hóa, tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn chế tạo và công nghệ;

+ Tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức cung cấp, lắp đặt hàng hóa;

+ Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành, bảo trì;

+ Khả năng thích ứng về mặt địa lý, môi trường;

+ Tác động đối với môi trường và biện pháp giải quyết;

+ Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu);

+ Các yếu tố về điều kiện thương mại, thời gian thực hiện, đào tạo chuyển giao công nghệ;

+ Tiến độ cung cấp hàng hóa;

+ Uy tín của nhà thầu thông qua việc thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó;

+ Các yếu tố cần thiết khác.

Khi đặt ra các tiêu chí này bên mời thầu sẽ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt hoặc phương pháp chấm điểm theo thang điểm 100 hoặc 1.000 để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, trong đó phải quy định mức điểm tối thiểu và mức điểm tối đa đối với từng tiêu chuẩn tổng quát, tiêu chuẩn chi tiết.

Tiêu Chuẩn Đánh Giá Đúng Năng Lực Của Các Nhà Thầu Xây Dựng

Chủ đầu tư, bên mời thầu dựa trên các tiêu chí về năng lực kinh nghiệm, kỹ thuật để đánh giá, phân loại nhà thầu. Hồ sơ năng lực chứng minh khả năng của một đơn vị khi thầu một dự án, công trình nào đó.

1. Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực kinh nghiệm

Bên mời thầu sẽ dử dụng tiêu chí đạt, không đạt để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm, trong đó phải quy định mức yêu cầu tối thiểu để đánh giá là đạt đối với từng nội dung về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu bao gồm các tiêu chí:

– Tương tự về bản chất và độ phức tạp: có cùng loại và cấp công trình tương tự hoặc cao hơn cấp công trình yêu cầu cho gói thầu này theo quy định của pháp luật về xây dựng. Đối với các công việc đặc thù, có thể chỉ yêu cầu nhà thầu phải có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

– Tương tự về quy mô công việc: có giá trị công việc xây lắp bằng hoặc lớn hơn 70% giá trị công việc xây lắp của gói thầu đang xét.

(02 công trình có cấp thấp hơn liền kề với cấp của công trình đang xét, quy mô mỗi công trình cấp thấp hơn liền kề bằng hoặc lớn hơn 70% giá trị công việc xây lắp của gói thầu đang xét thì được đánh giá là 01 hợp đồng xây lắp tương tự)

– Trường hợp yêu cầu nhà thầu đã thực hiện từ 02 hợp đồng tương tự trở lên thì nhà thầu phải đáp ứng tối thiểu 01 hợp đồng với quy mô, tính chất tương tự gói thầu đang xét. Quy mô của các hợp đồng tương tự tiếp theo được xác định bằng cách cộng các hợp đồng có quy mô nhỏ hơn nhưng phải bảo đảm các hợp đồng đó có tính chất tương tự với các hạng mục cơ bản của gói thầu đang xét.

Đối với các công việc đặc thù hoặc ở các địa phương mà năng lực của nhà thầu trên địa bàn còn hạn chế, có thể yêu cầu giá trị phần công việc xây lắp của hợp đồng trong khoảng 50%-70% giá trị phần công việc xây lắp của gói thầu đang xét, đồng thời vẫn phải yêu cầu nhà thầu bảo đảm có hợp đồng thi công tương tự về bản chất và độ phức tạp đối với các hạng mục chính của gói thầu.

Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu mà có thể yêu cầu tương tự về điều kiện hiện trường.

Không chấp nhận việc cộng gộp các hợp đồng có giá trị nhỏ với nhau (các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn giá trị quy định) nhằm thỏa mãn yêu cầu tổng thể.

Vậy trường hợp nhà thầu cung cấp là hợp đồng mà nhà thầu ký với một đơn vị khác mà không phải là nhà thầu phụ của chủ đầu tư thì có được xem là hợp đồng tương tự không?

Căn cứ tại điểm b, khoản 2 Điều 39 Luật đấu thầu 2013 Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có nhắc đến hợp đồng tương tự:

Theo đó, hợp đồng có tính chất tương tự có thể hiểu là hợp đồng có hàng hóa, giá trị hàng hóa, quy mô thực hiện tương tự với hợp đồng đã và đang thực hiện. Hợp đồng có quy mô tương tự : có thể hiểu quy mô thực hiện lớn hay nhỏ tương tự như hợp đồng đã và đang thực hiện.

Pháp luật không quy định tương tự trong hợp đồng là giống bao nhiêu phần trăm, sự tương tự này tùy thuộc vào quy định trong hồ sơ mời thầu cụ thể. Hợp đồng tương tự không nhất thiết phải có đồng thời hàng hóa tương tự và giá trị tương tự, Nhà thầu chỉ kê khai nội dung tương tự với yêu cầu của gói thầu.

Hiểu một cách đơn giản thì nhà thầu được đánh giá là đáp ứng về kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự về quy mô khi thỏa mãn 1 trong 3 trường hợp sau, trong đó ví dụ số lượng hợp đồng tương tự theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu là N, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu là V:

– Số lượng hợp đồng = N, mỗi hợp đồng có giá trị tối thiểu = V, như vậy tổng giá trị các hợp đồng tương tự là X = NxV;

* Năng lực tài chính: Tổng tài sản, tổng nợ phải trả, tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu cần thiết khác để đánh giá năng lực về tài chính của nhà thầu.

Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn sẽ căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu cụ thể. Việc đảm bảo các tiêu chí trên thì đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm.

* Đánh giá năng lực của nhà thầu liên danh

Đối với nhà thầu liên danh, việc đánh giá năng lực về tài chính và kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự căn cứ theo phần công việc từng thành viên đảm nhận trong liên danh; còn đối với năng lực về kỹ thuật thì đánh giá cho cả nhà thầu liên danh mà không căn cứ theo tỷ lệ công việc phân chia trong liên danh.

Tuy nhiên, nếu nhà thầu liên danh đáp ứng yêu cầu về năng lực kỹ thuật theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu (nhân sự, máy móc…) và nhà thầu đứng đầu liên danh chứng minh được khả năng huy động nhân sự từ thành viên liên danh khác thì được coi là đạt đối với nội dung này.

Vậy việc chấm điểm cho hồ sơ dự thầu của công ty liên danh phụ thuộc vào phần công việc mà mỗi công ty sẽ đảm nhận tức gói thầu sẽ được chia ra làm nhiều phân và mỗi công ty sẽ thực hiện 1 phần tương ứng với năng lực cuả mình chứ không thuộc về riêng công ty nào cả vì vạy việc đánh giá, chấm điểm cũng được chia theo tỉ lệ công việc mà mỗi công ty đảm nhận tại quy định nếu trên.

Về kinh phí của gói thầu, kinh phí này được chuyển giao theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đấu thầu.

2. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật

+ Đặc tính, thông số kỹ thuật của hàng hóa, tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn chế tạo và công nghệ;

+ Tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức cung cấp, lắp đặt hàng hóa;

+ Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành, bảo trì;

+ Khả năng thích ứng về mặt địa lý, môi trường;

+ Tác động đối với môi trường và biện pháp giải quyết;

+ Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu);

+ Các yếu tố về điều kiện thương mại, thời gian thực hiện, đào tạo chuyển giao công nghệ;

+ Tiến độ cung cấp hàng hóa;

+ Uy tín của nhà thầu thông qua việc thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó;

+ Các yếu tố cần thiết khác.

Khi đặt ra các tiêu chí này bên mời thầu sẽ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt hoặc phương pháp chấm điểm theo thang điểm 100 hoặc 1.000 để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, trong đó phải quy định mức điểm tối thiểu và mức điểm tối đa đối với từng tiêu chuẩn tổng quát, tiêu chuẩn chi tiết.

Đánh Giá Năng Lực Nhà Thầu Đã Thực Sự Chính Xác?

Theo Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, nhà thầu đã tham dự đấu thầu rộng rãi quốc tế và ký Hợp đồng thi công gói thầu trên với Đại học Thủy lợi (chủ đầu tư dự án) ngày 15/7/2014, tiến độ thi công 24 tháng kể từ ngày ký kết. Vì thế, phải đến 15/7/2016 mới là thời hạn “chót” để nhà thầu hoàn thành và bàn giao công trình cho chủ đầu tư.

Tại Văn bản số 1383/TCT-KTTT ngày 30/10/2015 của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP về việc phúc đáp công văn số 8755/BNN-XD ngày 26/10/2015 của Bộ NN&PTNT nêu rõ: “Trong quá trình thực hiện gói thầu, nhiều công việc phát sinh ảnh hưởng đến đường găng nên tiến độ chi tiết có bị điều chỉnh như: cao độ mặt bằng khu vực ký túc xá và giảng đường phải thấp hơn bản vẽ HSMT từ 0.8-1.1m do gói thầu trước chưa hoàn thành; chủ đầu tư thay đổi thiết kế sàn bê tông cốt thép tầng 1 (giá trị phát sinh gần 22 tỷ đồng), do đó nhà thầu phải dừng thi công 45 ngày đề chờ thiết kế và phê duyệt bản vẽ, cộng với thời gian thi công sàn là 30 ngày, dẫn đến tiến độ thực tế bị kéo dài 75 ngày”.

Thêm vào đó Tổng công ty Xây dựng Hà Nội cũng cho biết: “Công tác quản lý dự án cũng làm cho tiến độ kéo dài. Ban quản lý dự án yêu cầu tư vấn không nghiệm thu Giảng đường dẫn đến việc Nhà thầu phải dừng thi công 20 ngày do có đơn giá thi công cao bất thường; công tác thanh toán bị chậm (từ tháng 1 đến tháng 6/2015 không có đợt thanh toán nào). Liên danh 3 nhà tư vấn giám sát có thay đổi nhà thầu tư vấn và tư vấn giám sát trưởng dẫn đến nhiều hồ sơ thanh toán bị chậm,…”.

Tổng công ty Xây dựng Hà Nội cũng khẳng định: “Nhà thầu đã có nhiều giải pháp để đảm bảo tiến độ thi công như: tăng cường đơn vị thi công, tăng ca, trực tiếp cung cấp vật liệu chính, có các giải pháp hỗ trợ tài chính cho đơn vị trực tiếp thi công trong khi chưa thanh toán được từ chủ đầu tư”. Tại Văn bản 1383/TCT-KTTT, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội khẳng định: “Thực hiện đúng Hợp đồng, bảo đảm tiến độ… Chúng tôi cam kết hoàn thành theo đúng Hợp đồng và cố gắng sớm hơn”.

Tổng công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP cho biết, họ là nhà thầu uy tín, chuyên nghiệp đã trải qua hơn 55 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Để đảm bảo không ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh đã gây dựng, nhà thầu này kiến nghị Bộ NN&PTNT xem xét một cách khách quan, tổng thể các yếu tố, tôn trọng Hợp đồng đã ký giữa Trường Đại học Thủy lợi và tổng Công ty Xây dựng Hà Nội trong việc đánh giá tiến độ gói thầu cũng như năng lực của Nhà thầu. Đồng thời, đề nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo Ban Quản lý dự án kịp thời giải quyết những vướng mắc tại công trình, phối hợp chặt chẽ giữa Tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế, Nhà thầu thi công; có phương án động viên, hỗ trợ vật chất để Nhà thầu đủ điều kiện hoàn thành vượt tiến độ.

Theo chúng tôi

Một Số Vấn Đề Về Đánh Giá, Công Bố Xếp Hạng Năng Lực Nhà Thầu Xây Dựng Việt Nam

Đánh giá đúng thực trạng và công bố công khai, minh bạch năng lực nhà thầu xây dựng là cơ sở hết sức cần thiết để đảm bảo lựa chọn nhà thầu phù hợp cung cấp sản phẩm, công trình xây dựng đạt chất lượng, hiệu quả kinh tế. Đây đang là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng. Mặt khác, năng lực nhà thầu xây dựng được công bố công khai, minh bạch sẽ hỗ trợ thiết thực cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, các cấp quyết định đầu tư, chủ đầu tư trong việc lựa chọn được nhà thầu có năng lực phù hợp thực hiện các gói thầu xây dựng công trình, dự án đầu tư xây dựng. Đồng thời tránh các hiện tượng tiêu cực trong việc lựa chọn nhà thầu như “thông thầu”, “hồ sơ đẹp” đang tương đối phổ biến và gây nhiều hậu quả hiện nay. Năng lực nhà thầu xây dựng cần được xem xét, đánh giá từ các tiêu chí tổng quát về năng lực kỹ thuật (trang thiết bị kỹ thuật, năng lực nhân sự), năng lực tài chính, kinh nghiệm thực hiện các gói thầu, công trình tương tự. Về mặt lý thuyết, để đánh giá toàn diện, đầy đủ năng lực của nhà thầu xây dựng cần sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá tương đối chi tiết từ các tiêu chí tổng quát nêu trên. Chẳng hạn như năng lực tài chính là tổng hợp từ các tiêu chí như vốn, doanh thu, lợi nhuận, khả năng thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế do thiếu hệ thống thông tin đầy đủ, minh bạch về năng lực, kinh nghiệm thực tế của nhà thầu mà chỉ căn cứ vào kê khai của nhà thầu, hạn chế về chuyên môn của bên mời thầu, sự thúc ép về thời gian đánh giá… nên không ít trường hợp không chọn được nhà thầu như mong muốn. Để khắc phục tình trạng này, nhiều nước đã và đang phát triển xây dựng và công bố hàng năm thông tin công khai, minh bạch về danh sách xếp hạng năng lực thực tế của nhà thầu xây dựng theo số liệu về doanh thu/năm và kinh nghiệm thực hiện gói thầu, công trình xây dựng. Kết quả công bố này giúp bên mời thầu rút ngắn được thời gian xem xét năng lực, kinh nghiệm nhà thầu và đảm bảo được độ tin cậy, khách quan của thông tin cung cấp. Đồng thời đây cũng là kênh thông tin để nhà thầu tự nhìn nhận rõ năng lực của mình trong tương quan so sánh với các nhà thầu khác mà phấn đấu vươn lên.

1. Về kinh nghiệm quốc tế và tình hình thực tế ở Việt nam trong thời gian qua

Về kinh nghiệm quốc tế, bài tham luận của Tiến sĩ Phạm Sĩ Liêm, phó Chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam đã tổng quan thực tế từ một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Nam Phi, Singapore…là những nước đã thực hiện công bố việc đánh giá xếp hạng năng lực của nhà thầu xây dựng. Kinh nghiệm chung từ các nước đã chỉ ra, năng lực các nhà thầu xây dựng được đánh giá, công bố xếp hạng theo 2 nhóm chính là nhóm tổng thầu/thầu chính xây dựng (nhà thầu có kinh nghiệm, nhận thầu thi công xây dựng toàn bộ công trình, dự án) và nhóm nhà thầu xây dựng chuyên môn kỹ thuật (nhà thầu có kinh nghiệm, nhận thầu thực hiện các công đoạn, công việc chuyên môn hoặc hạng mục của công trình xây dựng). Đối với nhóm tổng thầu/thầu chính xây dựng, được tiếp tục phân loại nhà thầu theo kinh nghiệm xây dựng công trình chuyên ngành để đánh giá, so sánh xếp hạng năng lực phù hợp như: Xây dựng công trình nhà ở, xây dựng công trình đường bộ, xây dựng công trình thủy lợi… Trong mỗi loại tổng thầu/thầu chính xây dựng công trình được sắp xếp theo một số bậc so sánh (có thể là 3, 4 bậc hoặc nhiều hơn) trên cơ sở doanh thu xây lắp bình quân/năm, được tính trong một số năm gần nhất, có thể bình quân của 3 hoặc 5 năm gần nhất mà nhà thầu đã thực hiện được. Ví dụ: Tại Singapore có 7 loại nhà thầu thi công xây dựng công trình chuyên ngành, trong mỗi loại có một số bậc so sánh về năng lực, như loại nhà thầu xây dựng công trình dân dụng có 7 bậc so sánh; Tại Tanzania tương ứng có 5 loại nhà thầu xây dựng công trình chuyên ngành, mỗi loại có 7 bậc so sánh; tại Trung Quốc là 12 loại nhà thầu xây dựng công trình chuyên ngành, mỗi loại phân chia theo 4 bậc so sánh… Đối với nhóm thầu chuyên môn kỹ thuật (là các thầu phụ) cũng được phân loại theo kinh nghiệm thực hiện các hoạt động chuyên môn kỹ thuật trong các công trình xây dựng để tiến hành so sánh, xếp hạng như: xây dựng nền móng; công tác bê tông; lắp đặt cơ khí, thiết bị công trình; lắp đặt hệ thống thông tin, tín hiệu; hoàn thiện công trình dân dụng…

2. Về xếp hạng, so sánh năng lực nhà thầu thi công xây dựng công trình chuyên ngành

Bảng 1. Xếp hạng năng lực và thứ tự so sánh của 5 nhà thầu xây dựng công trình Dân dụng thuộc Bậc so sánh B

3. Về xếp hạng, so sánh năng lực nhà thầu xây dựng chuyên môn kỹ thuật

Bảng 3. Kết quả đánh giá, xếp hạng năng lực của 5 nhà thầu xây dựng nền, móng công trình thuộc Bậc so sánh B