Top 5 # Tiêu Chuẩn Đánh Giá In English Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Tiêu Chuẩn Đánh Giá Chất Lượng Website

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Website

Những Tiêu Chuẩn Đánh Giá Chất Lượng Website

1. Sử dụng đúng Doctype.

2. Sử đụng đúng charset.

3. Sử dụng mã (x)HTML hợp lệ.

4. CSS hợp lệ hoặc tương đối.

5. Không có class hoặc id thừa.

6. Không có link hỏng.

7. Đảm bảo yêu cầu về tốc độ tải/kích thước trang.

8. Không có lỗi JavaScript.

9. Dùng CSS cho tất cả các khía cạnh của giao diện.

10. Hình ảnh trang trí được thể hiện trong CSS.

12. Font chữ của site sử dụng đơn vị tương đối.

13. Giao diện không bị vỡ khi thay đổi font.

14. Menu vẫn hoạt động tốt khi không load CSS.

15.Hoạt động tốt cả trên trình duyệt cũ và mới.

16. Hoạt động khi trình duyệt không hỗ trợ hoặc sử dụng CSS.

17. Hoạt động khi trình duyệt không hỗ trợ hoặc không cho phép hiển thị hình ảnh.

18. Hoạt động ngay trên trình duyệt toàn chữ.

19. Hiển thị tốt trên bản in.

20. Hiển thị trên thiết bị nhỏ.

21. Bao gồm đầy đủ thông tin về Metadata.

22. Hiển thị tốt khi thay đổi kích thước trình duyệt.

23. Cấu trúc phân cấp tốt.

24. Có trang bản đồ site (site map) và trang liên hệ.

25. Có công cụ tìm kiếm.

26. Link về trang chủ trên toàn bộ các trang.

27. Đặt nội dung cho trang báo lỗi ở mọi mức độ.

28. Truy cập được khi người dùng không gõ www.

29. Dùng favicon.

Presentation, bao gồm layout, font, color…, tuy nhiên từ layout mình cũng dịch là giao diện vì ko biết tìm từ nào khác phù hợp hơn

1. Site có dùng CSS cho tất cả các khía cạnh của giao diện (như font, màu, khoảng trống, đường viền…) ko?

2. Hình ảnh trang trí được thể hiện trong CSS hay ngay trong mã (x)HTML?

Accesibility dịch là “thuận tiện có vẻ cũng chưa chuẩn, đây là đặc tính đảm bảo cho site vẫn có thể truy cập khi người sử dụng bị tàn tật hoặc có vấn đề khi tải site về

2. Font chữ của site sử dụng đơn vị tương đối thay cho đơn vị tuyệt đối chứ?

3. Liệu có phần nào của giao diện bị bể (vỡ) khi thay đổi font ko?

4. Site sử dụng loại form thuận tiện

5. Site sử dụng loại bảng (table) thuận tiện

6. Độ tương phản, độ sáng của site có hiệu quả ko?

7. Bạn có dùng mỗi màu sắc để thể hiện thông tin quan trọng không? (dành cho người mù màu???)

8. Có thời gian trễ mỗi khi dùng menu thả xuống ko? (dành cho người có thần kinh vận động chậm phát triển)

9. Bạn có mô tả các link không (dành cho người mù)

1. Site hoạt động tốt cả trên trình duyệt cũ và mới chứ?

2. Site vẫn hoạt động ngay cả khi trình duyệt không hỗ trợ hoặc sử dụng CSS chứ?

3. Site vẫn hoạt động ngay cả khi trình duyệt không hỗ trợ hoặc không cho phép hiển thị hình ảnh chứ?

4. Site vẫn hoạt động ngay trên trình duyệt toàn chữ, ví dụ Lynx chứ?

5. Site vẫn hiển thị tốt trên bản in chứ?

6. Site vẫn hiển thị trên thiết bị nhỏ chứ (ví dụ duyệt web trên điện thoại di động, PocketPC…)

7. Site bao gồm đầy đủ thông tin về Metadata chứ?

8. Site hiển thị tốt khi ta thay đổi kích thước trình duyệt chứ?

1. Site có cấu trúc phân cấp tốt chứ?

2. Các tiêu đề có dễ nhận ra ko?

3. Di chuyển (= navigation, cũng có nghĩa là điều hướng, các menu, tab thường đảm nhận việc này) trong site dễ dàng chứ?

4. Cách di chuyển trong site phù hợp chứ?

5. Site sử dụng ngôn ngữ đúng và phù hợp chứ?

6. Site có trang bản đồ site (site map) và trang liên hệ không? Chúng có dễ thấy ko?

7. Trang có công cụ tìm kiếm ko? (dành cho website lớn)

8. Có link về trang chủ trên toàn bộ các trang ko?

9. Các link đều được gạch chân chứ? (???)

1. Bạn có đặt nội dung cho trang báo lỗi (lỗi 404 – lỗi không truy cập được) ở mọi mức độ ko? Trang này có nội dung ý nghĩa và hữu dụng ko?

2. Site có dùng các địa chỉ URL thân thiện ko?

3. Site có truy cập được khi người dùng ko gõ www ko?

4. Site có dùng favicon (biểu tượng nhỏ của site) ko?

Và cuối cùng, nếu đa số câu trả lời là YES thì tôi tin rằng người thiết kế ra site đó hẳn là 1 người có kinh nghiệm về chuẩn web cũng như CSS.

Làm thế nào để vượt qua đối thủ cạnh tranh?

Bạn cần website để giới thiệu dịch vụ?

Cho đến lúc này, điều mà bạn đang quan tâm có lẽ là muốn tìm hiểu thêm về dịch vụ thiết kế website và Công ty chúng tôi?

SỞ HỮU NGAY WEB CHUYÊN NGHIỆP TẠI ADC VIỆT NAM ĐỂ VƯỢT QUA ĐỐI THỦ NGAY HÔM NAY!!!

Tiêu Chuẩn 5. Đánh Giá Sinh Viên

* Sinh viên có được đánh giá lúc ra trường hay không?

* Việc kiểm tra và thi cử phủ kín nội dung và mục tiêu của từng học phần cũng như toàn chương trình đến mức độ nào?

* Việc đánh giá có được thực hiện dựa trên tiêu chí hay không?

* Các phương pháp dùng để đánh giá có đa dạng không? Các phương pháp đó là gì?

* Tiêu chí cho đậu/ đánh trượt có rõ ràng hay không?

* Các quy định về kiểm tra thi cử có rõ ràng không?

* Các quy trình kiểm tra, thi cử có rõ ràng, được phổ biến cho mọi người, và được tuân thủ chặt chẽ hay không?

* Có cơ chế nào nhằm đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, thi cử hay không?

* Sinh viên có hài lòng với các quy trình này không? Sinh viên có than phiền gì không?

* Có các quy định rõ ràng về việc thi lại hay không? Sinh viên có hài lòng với những quy định này không?

* Một phương pháp đánh giá học phần thường dùng là thông qua bài tiểu luận cuối học phần/khóa học. Cách đánh giá này cần phải được đặc biệt lưu ý. Trong bài tiểu luận cuối học phần/khóa học, sinh viên cần phải chứng tỏ kiến thức và kỹ năng của mình, đồng thời phải cho thấy khả năng sử dụng các kiến thức/kỹ năng đó trong tình huống mới.

* Có những quy định cụ thể nào cho việc đánh giá thông qua bài tiểu luận hoặc đề án cuối học phần hay không?

* Có những tiêu chí để đánh giá bài tiểu luận hoặc đồ án cuối học phần/khóa học hay không?

* Tiểu luận hoặc đề án cuối học phần được chuẩn bị như thế nào (về mặt nội dung, phương pháp, kỹ năng)?

* Mức độ yêu cầu đối với bài tiểu luận hoặc đồ án cuối học phần/khóa học có phù hợp không?

* Việc thực hiện bài tiểu luận hoặc đồ án cuối học phần/khóa học có gặp phải tình trạng “nghẽn cổ chai” hay không? Nếu có, nguyên nhân là do đâu?

* Hãy mô tả việc hướng dẫn sinh viên.

Tiêu Chuẩn Đánh Giá 1 Website Du Lịch Chuyên Nghiệp

Các tiêu chí đánh giá một website du lịch chuyên nghiệp

Các website nói chung và website du lịch nói riêng cần đảm bảo đáp ứng tốt 8 tiêu chí cơ bản sau đây:

Muốn dễ dàng tiếp cận đối tượng khách hàng, một trong những cách tốt nhất bạn cần làm đó là thiết kế một website chuẩn SEO. Qua việc tìm kiếm từ khóa phù hợp theo nhu cầu người dùng, lên ý tưởng làm website du lịch sao cho khách hàng có thể nhanh chóng tìm thấy bạn, những điều mà họ cần ở website của bạn.

Đặc biệt hơn, việc nghiên cứu từ khóa chính xác, thiết kế web du lịch chuẩn SEO cũng giúp bạn được đánh giá cao hơn trên các công cụ tìm kiếm, đồng thời giúp bạn có hướng đi đúng và ngắn nhất để chinh phục tâm lý của khách hàng.

Một website được vận hành thường xuyên, luôn cập nhật các thông tin mới không chỉ giúp tạo sự thu hút, mới mẻ cho người đọc mà còn tạo thói quen cho các công cụ tìm kiếm. Để website du lịch hoạt động tốt trong thời gian dài, bạn cần lưu ý:

Phân bổ nhân lực quản trị website để cập nhật nội dung, kiểm soát các hoạt động của web, theo dõi xử lý lỗi, nâng cấp và phát triển web.

Xử lý kịp thời các yêu cầu của khách hàng. Bạn có thể sử dụng mẫu trả lời chi tiết, chuyên nghiệp, gọi khách hàng ngay khi có yêu cầu. Không nên để họ đợi quá lâu, khiến khách hàng cảm thấy khó chịu và rời đi.

Duy trì dịch vụ máy chủ, tên miền.

Sửa lỗi và nâng cấp website.

Giao diện, hình ảnh độc đáo, bắt mắt

Du lịch là một ngành kinh doanh đặc thì, yêu cầu khá cao về tính chân thực của hình ảnh, video nói riêng và giao diện website nói chung. Hãy xây dựng một giao diện mở, hình ảnh bắt mắt để khi nhìn vào đó, người ta liên tưởng tới các chuyến đi thú vị của mình trong tương lai.

Đây là điều quan trọng giúp hấp dẫn khách hàng và thuyết phục họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn.

Bên cạnh hình ảnh, website du lịch nên tạo được những ấn tượng tốt với thiết kế bố cục hợp lý, có thể ẩn định những module theo kết cấu thông thường nhưng vẫn đảm bảo có đầy đủ thông tin khi khách hàng mở ra.

Website du lịch cần có lượng tương tác cao

Muốn website được đánh giá cao cần có tương tác để giữ chân người dùng lâu hơn trên trang web của mình. Việc có nhiều tương tác sẽ giúp bạn tăng tỷ lệ chuyển đổi.

Sản phẩm, dịch vụ thể hiện rõ ràng

Một website cần có những thông tin cụ thể, chi tiết về các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

Với website du lịch, bạn cần có những tour, các combo, dịch vụ du lịch khác công ty đang hoạt được, thể hiện chúng trong những module phù hợp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Chứng năng web dễ sử dụng

Trải nghiệm người dùng vô cùng quan trọng. Vì vậy, website cần được thiết kế, lập trình với các chức năng dễ sử dụng, tập trung vào nhu cầu cần thiết, tránh các thủ tục rườm rà, không phù hợp, có thể gây khó chịu cho người dùng, đem tới những trải nghiệm không tốt.

Website cần mang lại lợi ích kinh doanh

Đây chính là mục đích cuối cùng mà doanh nghiệp cần khi phát triển các website du lịch. Làm sao để biến website trở thành công cụ đắc lực, giúp doanh nghiệp tăng doanh số, tiết kiệm thời gian và chi phí, đảm bảo đem tới hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp.

Như nào là một website du lịch có chất lượng?

Không chỉ đẹp, website cần đảm bảo chất lượng, chuyên nghiệp. Website chất lượng ở đây không phải sử dụng công nghệ mới, hosting tốt nhất mà quan trọng hơn, nó cần đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau đây:

Không có lỗi

Bất cứ một website nào cũng sẽ có những lỗi lớn nhỏ khác nhau. Khi đó, bạn cần hạn chế lỗi phát sinh xuống mức thấp nhất có thể. Khi có lỗi, cần được phát hiện và xử lý nhanh chóng, đảm bảo website hoạt động bình thường và liên tục.

Tối ưu hóa web

Website du lịch của bạn cần được tối ưu về cả SEO và tốc độ, đảm bảo tạo truy cập nhanh nhất có thể. Đồng thời, bạn cũng cần tối ưu cả hình ảnh, load trang. Tối ưu onpage các nội dung, từ khóa, công cụ tìm kiếm dễ dàng.

Bảo mật

là điều vô cùng quan trọng nếu bạn không muốn bị kẻ xấu tấn công, đánh cắp dữ liệu. Không những bị mất dữ liệu, khó khăn trong hoạt động và phát triển, kẻ xấu có thể lợi dụng kẽ hơn trên web của bạn, thực hiện hành động bôi nhọ, ảnh hưởng tới danh tiếng, thương hiệu doanh nghiệp. Đây quả là một điều vô cùng nguy hiểm.

Quản trị dễ dàng

Sở hữu website, muốn chúng hoạt động tốt thì trước tiên người quản trị, khâu quản trị phải thuận tiện.

Bởi quản trị chính là nắm bắt tất cả các hoạt động, kiểm soát việc đăng tải nội dung, chỉnh sửa website, xử lý các vấn đề phát sinh của web.

Nội dung – content trên website du lịch

Tiêu chuẩn cuối cùng đảm bảo chất lượng website đó là phần nội dung. Những nội dung website cần được cung cấp đầy đủ, phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu người truy cập. Bạn nên trau chuốt hơn cho phần nội dung, đi vào cụ thể, chi tiết, sản xuất ra các nội dung có ích cho người đọc. Điều này giúp khách truy cập nhiều hơn và website của bạn cũng được đánh giá cao hơn bởi Google.

Để có được website du lịch chất lượng, đạt tiêu chuẩn và đem tới hiệu quả sử dụng cao, bạn nên tìm đến những lập trình, đơn vị thiết kế website chuyên nghiệp và uy tín. Hãy tham khảo và lựa chọn cho mình đối tác phù hợp, đồng hành và hỗ trợ bạn trong quá trình xây dựng và phát triển web.

Quy Trình Và Mẫu Tiêu Chí Chuẩn Khi Đánh Giá Thử Việc

Đánh giá thử việc là bước quan trọng quyết định việc có chấp nhận hay từ chối ứng viên đã tham gia phỏng vấn tại doanh nghiệp. Quy trình thử việc sẽ diễn ra theo yêu cầu của từng vị trí tùy theo quyết định mà ban lãnh đạo đưa ra. Khi thời gian kết thúc, mẫu đánh giá thử việc sẽ giúp doanh nghiệp nhận định chính xác và khách quan nhất năng lực của ứng viên.

Quy trình thử việc là gì?

Quy trình thử việc là chuỗi các hành động của ứng viên khi thực hiện công việc tại một doanh nghiệp cụ thể. Lúc này ứng viên sẽ được xem là nhân viên thử việc và đảm nhiệm những công việc mà nhân viên chính thức cần nắm bắt cũng như thuần thục.

Quy trình thử việc sẽ là khoảng thời gian cho ứng viên làm quen dần với tác phong làm việc của công ty. Đồng thời cũng là cách để nhân viên thử việc được gặp gỡ giao tiếp với toàn bộ nhân viên hiện có trong doanh nghiệp. Đây là quá trình mang lại ý nghĩa giúp công ty đánh giá thử việc ứng viên tốt hơn thay vì đánh giá năng lực thông qua phỏng vấn và trả lời câu hỏi của phòng nhân sự.

Xây dựng quy trình thử việc là bước tiến lớn cho công tác quản lý chất lượng nhân sự của doanh nghiệp. Quy trình thử việc được xây dựng cụ thể chi tiết sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Vai trò mà quy trình thử việc đem lại cho doanh nghiệp:

Tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí phỏng vấn tuyển dụng

Thử việc đánh giá chính xác khách quan hơn năng lực khả năng của nhân viên

Trực tiếp xử lý vấn đề thiếu hụt lao động, giải pháp hữu dụng cho tiến độ công việc quá tải

Loại bỏ được những tư tưởng đi thử việc cho vui của nhiều ứng viên không ý định nghiêm túc ngay từ đầu

Giúp doanh nghiệp có được nguồn nhân lực tâm huyết chất lượng nhất

Các bước để có quy trình thử việc hiệu quả với doanh nghiệp

Bước 1: doanh nghiệp sẽ tiếp nhận hồ sơ đánh giá năng lực cùng các trình độ dựa trên văn bằng chứng chỉ mà ứng viên cung cấp. Đây là bước đánh giá sơ bộ mang tính khái quát để lựa chọn công việc phù hợp với khả năng từng người.

Bước 2: ứng viên sau khi nhận việc sẽ được bàn giao cơ sở vật chất phục vụ cho công việc đồng thời thực hiện ký kết hợp đồng thử việc.

Bước 3: giới thiệu sơ qua các phòng bạn nhân viên công ty để mọi người làm quen. Đây là bước chào hỏi có giá trị quan trọng kết nối các thành viên để quy trình làm việc trôi chảy hơn.

Bước 4: bàn giao công việc cho ứng viên và hẹn thời gian thu nhận kết quả

Bước 5: báo cáo đánh giá tình hình công việc sau khi đã hoàn thành công việc được giao, chờ nhận thông báo chính thức về kết quả thử việc ( một số công ty sẽ cho ứng viên tự đánh giá năng lực sau khi kết thúc quá trình thử việc)

Tham khảo ngay Quy trình và mẫu tiêu chí chuẩn khi đánh giá thử việc nhân viên năm 2021

Mẫu nhận xét đánh giá nhân viên thử việc

Bảng đánh giá kết quả quá trình thử việc cho ứng viên

Bảng đánh giá chi tiết trình độ năng lực của nhân viên sau quá trình thử việc tại doanh nghiệp B2B

Họ và tên ứng viên:

Vị trí đảm nhiệm

Ngày bắt đầu thử việc:

Cán bộ trực tiếp quản lý giám sát:

Những công việc đã thực hiện trong thời gian thử việc

1.

2.

3.

4.

5.

Những công việc đã hoàn thành bàn giao

1.

2.

3.

4.

5.

Nhận xét của cán bộ giám sát sau khi kết thúc thời gian thử việc tại doanh nghiệp

Mức độ hoàn thành công việc được giao (số lượng công việc cơ bản đã hoàn thành, số lượng công việc khó đã hoàn thành).

Tính sáng tạo của ứng viên trong quá trình thử việc

Thái độ và tinh thần trách nhiệm của ứng viên khi thực hiện công việc

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng mềm

Kỹ năng giải quyết tình huống khi cần thiết

Kỹ năng sắp xếp trình tự công việc

Năng suất làm việc

Kỹ năng kết hợp với các đồng nghiệp

Nhận xét chung

…………………………………………….

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ quá trình thử việc : /10

Đánh giá của ban lãnh đạo:

Xếp loại năng lực ứng viên:

Nếu quy trình đánh giá nhân viên thử việc tại doanh nghiệp đang hoạt động không hiệu quả.

Trao đổi về những điểm mạnh điểm yếu của ứng viên sau quá trình thử việc

Trao đổi trực tiếp, ứng viên sẽ nhanh chóng được giải đáp nhiều thắc mắc cũng như những câu hỏi trong bản đánh giá thử việc ghi lại trong quá trình thử việc tại doanh nghiệp.

Như vậy, dù doanh nghiệp sử dụng phương thức nào đi nữa thì bản mẫu nhận xét đánh giá thử việc ứng viên cần phải nếu đủ một số nội dung sau:

Thông tin cơ bản ứng viên: họ tên, vị trí tiếp nhận, thời gian bắt đầu và kết thúc quá trình thử việc

Điểm mạnh trong quá trình thử việc tại doanh nghiệp

Điểm hạn chế thiếu nhân viên còn tồn tại trong quá trình thử việc

Nhận xét đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm cho ứng viên

Có thể các nhà tuyển dụng sẽ quan tâm: Quy định về hợp đồng thử việc: Đảm bảo quyền lợi cho người lao động

Giải pháp quản lý nhân sự cho doanh nghiệp

Thấu hiểu được điều đó, FastWork – đơn vị cung cấp các giải pháp quản trị và điều hành doanh nghiệp trên nền tảng SaaS, đã nghiên cứu và cho ra đời bộ sản phẩm hỗ trợ quản lý nhân sự hiệu quả dành riêng cho doanh nghiệp B2B. Với nhiều tính năng tiện ích, bộ giải pháp Quản lý nhân sự của FastWork giúp doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí, thời gian và thao tác xử lý nghiệp vụ thủ công, phức tạp trong quy trình và tạo mẫu tiêu chí chuẩn khi đánh giá thử việc của ứng viên.

Bộ giải pháp quản trị nhân sự FastWork HRM+ bao gồm:

Khám phá tính năng phần mềm quản lý nhân sự của FastWork