Top 4 # Tiêu Chí Đánh Giá Văn Hóa Doanh Nghiệp Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Phương Pháp Xác Lập Các Tiêu Chí Văn Hóa Doanh Nghiệp

✣ Để đánh giá tiến độ thực hiện của một công việc cần có một hệ quy chiếu và các tiêu chí đánh giá mang tính hệ thống, từ đó mới có thể xác định mục tiêu hướng tới của mình trong công việc đó đã đạt được hay chưa, hay đang ở mức độ nào. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cũng không phải ngoại lệ, đây là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi mội doanh nghiệp phải tạo nên những giá trị văn hóa mang đặc trưng riêng mình.

✣ Các tiêu chí văn hóa Doanh nghiệp là một hệ quy chiếu để doanh nghiệp phấn đấu xây dựng các giá trị văn hóa cốt lõi làm nên thương hiệu riêng của doanh nghiệp mình. Mỗi doanh nghiệp có những điều kiện về môi trường làm việc khác nhau, các ngành nghề kinh doanh khác nhau nên cũng phải có các tiêu chí văn hóa doanh nghiệp khác nhau.

✣ Để có được hệ thống tiêu chí này, chủ doanh nghiệp cần có phương pháp xác lập các tiêu chí văn hóa doanh nghiệp phù hợp, đây là cách thức giúp cho doanh nghiệp xây dựng được những khía cạnh nền tảng của văn hóa doanh nghiệp, từ đó tạo nên một hệ thống các tiêu chí văn hóa vững chắc lâu dài của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên để có được phương pháp xác lập này thật sự không đơn giản chút nào, bởi nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu tư nghiên cứu lâu dài về các giá trị của văn hóa doanh nghiệp.

✣ Với đội ngũ , chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng văn hóa doanh nghiệp, HSLAWS cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ tư vấn phương pháp xác lập các tiêu chí văn hóa doanh nghiệp. Đến với chúng tôi, khách hàng sẽ có một dịch vụ hoàn hảo theo đúng cam kết.

Tòa nhà HSLAWS, Số 183 Trường Chinh, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại VP: 04 3724 6666 ; Di động : 090 574 6666

Checklist Đánh Giá Văn Hóa Doanh Nghiệp

Số:…BCXPĐA/2016

CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT

Trụ sở: Tầng 1 tòa Sunrise Building 2, KĐT Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 0438. 533 533 – Fax: 0436.525 808 – web: chúng tôi

Hà Nội, ngày ……. tháng……năm 2016

 Công ty có tuyên truyền giao thoại nào cho nhân viên không? Việc tuyên truyền nhằm mục đích gì? Chúng có được thực hiện thường xuyên, định kỳ không?

6. Biểu tượng:

 Công ty có biểu tượng logo không? Ý nghĩa của chúng là gì? Mối quan hệ của chúng so với tầm nhìn, sứ mạng của DN:

7. Slogan:

 Công ty có xây dựng slogan không? Ý nghĩa của chúng là gì? Mối quan hệ của chúng so với tầm nhìn, sứ mạng của DN:

8. Phòng cách giao tiếp:

 Công ty có quy định phong cách giao tiếp không? Công ty có tổ chức húân luỵện cho nhân viên về phong cách giao tiếp không?

9. Sứ mạng, tầm nhìn và triết lý kinh doanh:

 Sứ mạng tầm nhìn của công ty là gì? Triết lý kinh doanh tương ứng là gì? Công ty có lập thành văn bản thể hiện chúng không? Công ty có tuyên truyền cho nhân viên định kỳ không?

10. Tri thức doanh nghiệp

 Công ty có tủ sách và các loại hình tri thức khác phục vụ cho nhân viên không? Công ty có chương trình quản lý và thực hiện tri thức không? Công ty có chính sách nào để xây dựng tính cách chia sẽ trong nhân viên không? Công ty có chương trình định hướng nghề nghiệp cho nhân viên không?

11. Hệ thống văn bản nội bộ:

 Công ty có hệ thống văn bản nội bộ không? Công ty đã áp dụng theo tiêu chuẩn nào, thời gian áp dụng? Công ty đánh giá mức độ hiệu quả việc thực tế của hệ thống văn bản nội bộ hiện

hành?

12. Phong cách lãnh đạo:

Version 1.0

Page 2 of 3

Một Số Tiêu Chí Đánh Giá Nhân Viên Trong Doanh Nghiệp.

Với các chủ DN, nhân viên luôn có tinh thần tích cực chính là người có thể gắn bó lâu dài được với công ty cũng như có sự cầu tiến. Những người này chính là người cống hiến nhiều và mang đến cho môi trường làm việc một sự chuyên nghiệp, thân thiện và tích cực.

Nếu như những người kinh doanh coi trung thực là một yếu tố có phần bất lợi thì trong quản lý trung thực lại là yếu tố cần thiết để đánh giá phẩm chất của một nhân viên. Một nhân viên có sự trung thực luôn được đánh giá cao bởi họ biết phân biệt đúng sai, công tư để làm việc.

Nhiệt tình trong công việc sẽ giúp không khí làm việc khẩn trương và chuyên nghiệp hơn, được khách hàng đánh giá cao. Nhiệt tình cũng chính là yếu tố đem lại kết quả công việc tốt, nhanh chóng.

Khi làm việc nhân viên cần có sự tôn trọng với chính cấp trên và đồng nghiệp của mình. Sau đó chính là sự tôn trọng đối với khách hàng. Chắc chắn chẳng có ông chủ nào muốn trong công ty mình có những nhân viên thô lỗ.

Giờ giấc là yếu tố quan trọng để đánh giá sự chuyên nghiệp của mỗi nhân viên. Quản lý thời gian làm việc hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên, bạn không cần làm việc 12-14 giờ mỗi ngày nhưng khoảng thời gian bạn làm việc phải thực sự mang lại hiệu quả. Điều đó mới là quan trọng nhất.

Việc chăm chút cho công việc, cẩn trọng sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả công việc tốt, sự tin tưởng từ các đồng nghiệp và cấp trên. Thận trọng khi xử lý công việc là điều không bao giờ thừa. Bạn nên tập cho mình thói quen này vì nó sẽ giúp ích cho bạn ngay cả trong cuộc sống chư không chỉ là trong công việc.

Nhân viên được đánh giá dựa trên hệ thống KPI, chủ yếu đánh giá mức độ làm việc hiệu quả của nhân viên để có cơ sở đề bạt, tăng lương hay sa thải.

Cũng dựa trên hệ thống KPI để nắm được mục tiêu phát triển ngắn/dài hạn của nhân viên, biết được nguyện vọng, sự gắn bó của nhân viên, tìm hiểu những trong quá trình xử lý công ty việc, nhân viên gặp phải những khó khăn gì, cần trợ giúp từ cấp trên, để nhà quản lý đưa ra chiến lược phát triển, giúp nhân viên đạt mục tiêu cao nhất trong công việc. Xét cho cùng sự phát triển của nhân viên cũng chính là sự phát triển của doanh nghiệp

Theo mục tiêu hoàn thành công việc

Cách đánh giá này dựa vào nhiệm vụ, vai trò của mỗi nhân viên, từ đó tuyển chọn, đào tạo nhân viên tốt hơn. Mỗi vị trí đều giữ trách nhiệm riêng, phù hợp với yêu cầu công việc. Dựa vào những tiêu chí thước đo hiệu quả công việc được giao hàng tháng, quý…mà nhà quản lý có thể nắm được nhân viên nào có năng lực thực sự, nhân viên nào cần đào tạo thêm.

Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên hình thức

Đánh giá nhân viên từ cấp cao đến cấp thấp

Các nhà quản lý phải đánh giá trực tiếp nhân viên cấp dưới của mình, đưa ra và thống nhất kế hoạch phát triển nhân viên. Công việc này được thực hiện trong các phòng ban, chủ yếu là tương tác giữa nhân viên và quản lý trực tiếp của mình.

Đánh giá nhân viên theo ngang cấp

Đây là cách mà các đồng nghiệp, người ngang vị trí tự đánh giá lẫn nhau, dựa trên những chuyên môn chung để nhận xét về năng lực của đồng nghiệp. Tiêu chí đánh giá này dựa trên sự khách quan của các thành viên trong doanh nghiệp.

Đánh giá nhân viên theo toàn diện

Từ nhận xét về nhân viên từ khách hàng, đồng nghiệp, những người xung quanh, nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về nhân viên. Cách đánh giá này sẽ tiêu chí tổng hợp nhất để ban lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhân sự của mình.

Trên thực tế, để đánh giá một cách khách quan nhất, các doanh nghiệp thường đưa ra những bảng KPI với những mục tiêu theo lộ trình nhất định để có thể thấy được mức độ làm việc hiệu quả của nhân viên.

Việc thưởng, phạt, đề bạt hay sa thải nhân viên cũng dựa trên những con số “biết nói” này, tuy nhiên, các nhà quản lý vẫn cần lắng nghe ý kiến của những người xung quanh để có cái nhìn toàn diện nhất về nhân viên của mình, cùng nhân viên đưa ra chiến lược phát triển, có những chính sách thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả nhất.

BrainMark Consulting & Training

596 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 3, Quận 3, TP HCM, Việt Nam

Hotline: 0909 363 363

Email: consulting@brainmark.vn

363

5+ Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Tài Chính Của Doanh Nghiệp

Để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác, trước tiên ta cần hiểu hiệu quả tài chính doanh nghiệp là gì?

Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả tài chính doanh nghiệp dùng để chỉ hiệu quả của việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn trong quá trình kinh doanh.

Quan điểm thứ hai: Hiệu quả tài chính là hiệu quả của huy động vốn. Trong khi đó, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn thuộc về hiệu quả kinh doanh.

Dù theo quan điểm nào, hiệu quả tài chính cũng đều phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó.

Bản chất tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

2. Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

Có nhiều chỉ tiêu và phương pháp khác nhau để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Cụ thể:

3.1. 3 chỉ tiêu thường dùng

Có 3 chỉ tiêu thường dùng để phản ánh vấn đề cốt lõi của tính hiệu quả tài chính doanh nghiệp. Bao gồm: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suật lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản.

Là chỉ số cho biết mỗi đồng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp phản ánh năng lực tạo sản phẩm có chi phí thấp hoặc giá bán cao của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập, giúp đánh giá khả năng dảm bảo lợi nhuận cho đối tác góp vốn.

3.2. Một số chỉ tiêu khác

Ngoài 3 chỉ tiêu ROA, ROS, ROE thường dùng, để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, người ta còn dùng một số chỉ tiêu khác như: Khả năng thanh toán hiện hành, Vòng quay tổng tài sản, Vòng quay hàng tồn kho, Kỳ thu tiền bình quân. Cụ thể:

Khả năng thanh toán hiện hành: Là chỉ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ nần một cách tổng quát của doanh nghiệp.

Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tổng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, phản ánh khả năng tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản của doanh nghiệp.

Vòng quay hàng tồn kho: Là chỉ số thể hiện trong 1 kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng, phản ánh hiệu quả của hoạt động quản trị hàng tồn kho.

Là chỉ số thể hiện khoảng thời gian thu về các khoản nợ phải thu của khách hàng nợ doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả hoạt động quản lý các khoản nợ phải thu.

4. Lưu ý khi đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp

Khi đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trên các chỉ tiêu, cần xem xét:

Những đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp: Để hiểu xem doanh nghiệp có đạt được hiệu quả tài chính hay không.

So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành khác: Để xem doanh nghiệp có hoạt động tốt trong ngành hay không.

Khuynh hướng phát triển ngành: Để xem doanh nghiệp có đang phát triển theo đúng xu hướng của ngành hay không.

5. Đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp với BIR

Việc đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là hoạt động cần nhiều số liệu và sự tỉ mỉ. Điều này sẽ cực kỳ khó thực hiện nếu bạn muốn đánh giá doanh nghiệp đối tác hoặc bạn không có quyền truy cập dữ liệu công ty.

BIR – Báo cáo thông tin doanh nghiệp của CRIF D&B Việt Nam là giải pháp tuyệt vời cho bạn, giúp hạn chế rủi ro, xác định sự ổn định của doanh nghiệp, tìm hiểu những thay đổi có thể ảnh hưởng đế mối quan hệ mua và tín dụng của 1 doanh nghiệp. Từ đó, BIR góp phần giúp bạn đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất.

Chỉ số thanh toán hiện hành.

Chỉ số thanh toán nhanh.

Biên lợi nhuận thuần/lợi nhuận bán hàng.

Doanh thu.

Giá trị ròng.

Tổng tài sản.

Tổng nợ phải trả.

Lợi nhuận sau thuế.

Hoàn trả tài sản.

Tổng nợ đến giá trị ròng.

Như vậy, BIR cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan tình hình tài chính của doanh nghiệp trong báo cáo, từ đó là công cụ hỗ trợ tuyệt vời giúp đánh giá hiệu quả tài chính để ra quyết định kinh doanh phù hợp.

Mua nhiều báo cáo của các doanh nghiệp cùng 1 lúc sẽ được nhận ưu đãi về giá. Để nhận tư vấn kỹ càng từ CRIF D&B Việt Nam về báo cáo BIR – Giải pháp tối ưu đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, bạn có thể liên hệ: