Top 7 # Tiêu Chỉ Đánh Giá Rủi Ro Trong Bảo Hiểm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Đánh Giá Rủi Ro Bảo Hiểm Cháy Nổ

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO I. INTRODUCTION/ THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

II. LOCATION AND EXPOSURE/ ĐỊA ĐIỂM VÀ RỦI RO

…………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………

III. SUM INSURED/ GIÁ TRỊ BẢO HIỂM IV. ELETRICAL/ HỆ THỐNG ĐIỆN

Number/ Số lượng: Type/ Loại:

Number/ Số lượng: Type/ Loại:

Number/ Số lượng: Type/ Loại:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Number/ số lượng:

Condition/ Tình trạng: (Số năm đã sử dụng, nước sản xuất)

Number/ số lượng:

Condition/ Tình trạng: (Số năm đã sử dụng, nước sản xuất)

3. Gas/Ga

Number/ số lượng:

Condition/ Tình trạng: (Số năm đã sử dụng, nước sản xuất):

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Gutter around factory/ Rãnh thoát nước quanh xưởng:

Condition/ Điều kiện :

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Number/ Số lượng: Type/ Loại:

Position/ Vị trí:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Public water suply/ Nước chữa cháy công cộng:

Fire pump/ Máy bơm chữa cháy:

Volume of fire water/ Dung tích bể nước chữa cháy:

Number/ Số lượng:

Distribution/ cách lắp đặt:

…………………….. ………………………

…………………….. ………………………

…………………….. ………………………

No Smoking Policy/ Quy định không hút thuốc

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Number of person/ Số người:

Regular fire drill/ Thời gian tập luyện:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Khoảng cách và thời gian cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến địa điểm rủi ro?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

XI. SECURITY/ BẢO VỆ

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

XIII. LOSS EXPERIENCE/ TỔN THẤT ĐÃ XẢY RA Nếu có, ghi rõ Số tiền tổn thất, địa điểm tổn thất, Thời gian tổn thất và Nguyên nhân tổn thất

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

XIV. OPINION OF SURVEYOR/ Ý KIẾN CỦA GIÁM ĐỊNH VIÊN

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Rủi Ro Và Những Khái Niệm Về Rủi Ro Trong Bảo Hiểm

1. Định nghĩ về rủi ro

Rủi ro được hiểu đơn giản là những điều không may mắn xảy ra mà bạn không thể lường trước được về khả năng, mức độ, thời gian, không gian và hậu quả của nó.

Rủi ro thường mang tính khách quan. Có những loại rủi ro có thể gây ra thiệt hại cho tài sản này nhưng lại không gây ra thiệt hại cho tài sản khác. Chẳng hạn như mưa đá, úng, hạn hán gây hại cho từng loại cây trồng nhất định. Vì vậy, nếu con người cố ý tự gây ra cho mình những điều có thể lường trước được về không gian, thời gian thì đó không được gọi là rủi ro.

2. Các mức độ rủi ro

Rủiro luôn có khả năng phát sinh và gây tác hại khác nhau. Vì vậy, bạn có thể đánh giá được mức độ rủi ro nặng nhẹ thông qua 2 tiêu thức là: tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro.

+ Tần suất xuất hiện rủi ro: tức là số lần có thể xuất hiện rủi ro được xác định trong 1 khoảng thời gian nhất định; hoặc là khoảng cách trung bình của thời gian xuất hiện các rủi ro.

Ví dụ: cứ 10 năm thì xuất hiện 1 đợt lũ lụt gần đê sông Hồng. Vậy tần suất xuất hiện rủi ro này là cứ 50 năm thì có 5 lần xuất hiện lũ lụt ở khu vực đê sông Hồng.

+ Mức độ nghiêm trọng của rủi ro: đây còn được gọi là tính khốc liệt của tổn thất. Tổn thất chính là hậu quả trực tiếp của rủi ro. Mỗi đối tượng khác nhau sẽ chịu tổn thất khác nhau khi gặp rủi ro.

Ví dụ: Băng giá có thể gây hại cho loại cây trồng này như ng không gây hại cho cây trồng khác.

3. Phân chia các dạng tổn thất

Tổn thất được người ta được chia làm nhiều dạng khác nhau, cụ thể gồm các dạng như sau:

Một là, tổn thất về vật chất và thu nhập

Đây là dạng tổn thất có thể đo lường cũng như bù đắp được thông qua việc sửa chữa, khôi phục và thay thế. Như vậy, công ty bảo hiểm thường chấp nhận bảo hiểm cho những tổn thất này.

Hai là, tổn thất về tinh thần/tình cảm

Đây là những tổn thất khó được được giá trị của nó, và dường như không có cách nào bù đắp được. Chẳng hạn như: mất đi một người thân, chia tay một cuộc tình,…

Ba là, tổn thất về tính mạng hay sức khoẻ

Dạng tổn thất này không có cách nào đo được giá trị bằng tiền. Tuy nhiên, người ta vẫn có thể thoả thuận, quy ước với nhau số biền bảo hiểm để bù đắp tổn thất, trong các trường hợp cụ thể như: chết người, khuyết tật,… Ngoài ra, người ta vẫn có thể lượng hoá được sức khoẻ của con người bằng cách tính tỷ lệ % mất khả năng lao động.

Trong lĩnh vực bảo hiểm, có những tổn thất không đáng kể hoặc tổn thất quá lớn đến mức không thể đo lường và đánh giá giá trị thiệt hại. Với những tổn thất không đáng kể, bạn có thể tự khắc phục mà không cần nhờ đến bảo hiểm. Với những tổn thất quá lớn mà doanh nghiệp (hoặc nhiều doanh nghiệp phối hợp) không thể bù đắp được thì thường bị loại trừ bảo hiểm. Thay vào đó, những tổn thất đó sẽ được hỗ trợ xử lý bởi chính phủ, xã hội.

4. Phân loại rủi ro trong bảo hiểm

Rủi ro có nhiều loại khác nhau. Vì vậy rủi ro đã được phân loại cụ thể để người ta dễ dàng nhận biết và phân biệt chúng. Có các loại rủi ro sau đây:

– Rủi ro tài chính/rủi ro phi tài chính

+ Rủi ro tài chính là loại rủi ro có thể đo lường được hậu quả của nó bằng tiền. Thiệt hại này là chi phí khôi phục sửa chữa, thay thế bộ phận tài sản bị mất mát đó.

Ngoài ra, những thiệt hại gây ra tổn thất về người cũng có thể đo lường bằng tiền như: chi phí điều trị, sự giảm sút thu nhập do mất khả năng lao động…

+ Rủi ro phi tài chính là loại rủi ro không thể đo lường được hậu quả của nó bằng tiền. Hay nói cách khác, đây được coi là rủi ro không gây ra thiệt hại về mặt tài chính.

– Rủi ro thuần tuý/rủi ro đầu cơ

+ Rủi to thuần tuý là các rủi ro thường gây ra thiệt hại hoặc ở mức hoà vốn, không có nhân tố lợi nhuận. Rủi ro này không bao gồm các rủi ro cháy nhà, mất trộm, tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…

+ Rủi ro đầu cơ là các rủi ro có nhân tố lợi nhuận bên trong. Ví dụ như đầu tư cổ phiếu, chứng khoán, trích trữ hàng hoá,… để kiếm lời. Việc đầu tư này có thể lỗ hoặc hoà vốn nhưng mục đích cuối cùng là để kiếm lãi.

– Rủi ro riêng/rủi ro chung

+ Rủi ro riêng là các rủi ro chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một ít người, mang tính chất cá nhân ở cả nguyên nhân và hậu quả. Chẳng hạn như rủi ro: trộm cướp, thương tích, hoả hoạn,…

+ Rủi ro chung là các rủi ro không thuộc vòng kiểm soát, gây ra hậu quả cho xã hội. Chẳng hạn như rủi ro: thiên tai, lũ lụt, núi lửa phun trào,…

– Rủi ro có thể được bảo hiểm

Không phải tất cả các rủi ro đều được bảo hiểm bởi các doanh nghiệp bảo hiểm. Bởi vì, một rủi ro đủ điều kiện được bảo hiểm thì phải có đủ các đặc tính sau:

+ Tổn thất đó phải mang tính chất ngẫu nhiên

+ Tổn thất đó phải đo lường được, định lượng được về mặt tài chính

+ Phải là rủi ro đủ lớn, có thể dự đoán được mức độ tổn thất mà họ phải chịu

+ Rủi ro không trái với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội

– Rủi ro được bảo hiểm/rủi ro loại trừ

+ Rủi ro được bảo hiểm: là các rủi ro về tai nạn, thiên tai, sự cố bất ngờ được các doanh nghiệp/công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. Nếu các rủi ro này gây ra thiệt hại đối với đối tượng bảo hiểm thì phía nhà cung cấp sản phẩm bảo hiểm sẽ chịu trách hiệm bồi thường tiền bảo hiểm cho đối tượng được bảo hiểm.

Các rủi ro thuộc phạm vi được bảo hiểm gồm có rủi ro tài chính, rủi ro thuần tuý và rủi ro riêng. Các rủi ro này sẽ được nêu chi tiết trong mục quy tắc bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm hay hợp đồng bảo hiểm.

+ Rủi ro loại trừ: là các rủi ro không được chấp nhận bảo hiểm, không được bồi thường và chi trả quyền lợi bảo hiểm khi xảy ra. Mỗi đơn vị cung cấp sản phẩm bảo hiểm sẽ có các rủi ro loại trừ không cố định. Nhưng tất cả đều áp dụng loại trừ các rủi ro xuất hiện do hành vi cố ý của người tham gia bảo hiểm.

6. Cách phòng tránh rủi ro

Kết lại, bảo hiểm là một ngành dịch vụ được ra đời với mục tiêu phục vụ nhu cầu được bảo vệ của khách hàng. Có thể hiểu rằng, dịch vụ bảo hiểm tạo ra cơ chế chuyển giao rủi ro và có thể thay đổi linh hoạt theo thời gian để phù hợp với xu hướng và thị hiếu của khách hàng. Dù doanh nghiệp hay cá nhân thì luôn luôn đứng trước nhiều rủi ro không lường trong cuộc sống. Do vậy, ai cũng nên tham gia các sản phẩm bảo hiểm để an toàn tài chính trong thời buổi này!

Hy vọng những thông tin về rủi ro trong bảo hiểm mà Banky vừa cung cấp sẽ giúp các bạn có cái nhìn sâu sắc hơn về rủi ro và cách phòng ngừa rủi ro thiết thực nhất. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về các rủi ro trong bảo hiểm, chỉ cần để lại câu hỏi ở dưới bài viết, Banky sẽ giúp bạn giải đáp nhanh chóng và chính xác nhất!

Bảo Hiểm Rủi Ro Kỹ Thuật Bảo Vệ Doanh Nghiệp Của Bạn

Các thẩm định viên rủi ro của Chubb làm việc với nhiều doanh nghiệp để cải thiện quản lý trách nhiệm dân sự của sản phẩm trong tổ chức của họ. Trong thế giới phức tạp ngày nay, quản lý rủi ro là điều cần thiết cho bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Cho dù bạn là một nhà sản xuất, xuất khẩu, phân phối, chủ sở hữu xây dựng hoặc cung cấp dịch vụ, thì rủi ro về trách nhiệm dân sự có thể hiện hữu.

Dịch vụ quản lý rủi ro của chúng tôi được thiết kế nhằm thúc đẩy an toàn sản phẩm và giảm thiểu khả năng yêu cầu trách nhiệm pháp lý về sản phẩm của công ty. Mạng lưới nhân viên có kinh nghiệm trên toàn thế giới của chúng tôi có thể giúp bạn chuẩn bị các chương trình quản lý rủi ro và xác định cơ hội cải tiến. Chúng tôi làm việc với các nhà quản lý rủi ro để xem xét và đánh giá các khía cạnh chức năng của các tổ chức để giảm thiểu khả năng và ảnh hưởng của tổn thất trách nhiệm về sản phẩm. Các dịch vụ này bao gồm:

Nhận thức về phòng ngừa mất mát sản phẩm

Dự đoán khả năng thất bại cho các quy trình và sản phẩm khác nhau

Kỹ thuật thiết kế và nhân tố con người

Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn; và kiểm soát phòng ngừa các phân tích cho các nhà chế biến thực phẩm

Chất lượng sản phẩm và sự an toàn thông qua chuỗi cung ứng của bạn cũng là mối quan tâm đối với quản lý rủi ro. Nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu phải đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, bao gồm cả việc cố tình giả mạo nhãn hàng cung cấp. Loại mô hình ‘tin tưởng nhưng cần xác minh’ này nên được áp dụng trong tất cả các ngành công nghiệp mà phụ thuộc vào nhà cung cấp. Bảo hiểm Rủi Ro kỹ thuật có chuyên môn để hỗ trợ đánh giá rủi ro chuỗi cung ứng của bạn.

Xác minh trách nhiệm pháp lý của sản phẩm, quản lý và đánh giá rủi ro

Hướng dẫn sử dụng sản phẩm và hướng dẫn đánh giá thủ công

Đánh giá chính sách an toàn sản phẩm

Đánh giá nhãn hiệu và cảnh báo sản phẩm

Hệ thống kiểm soát chất lượng

Thủ tục xử lý khiếu nại sản phẩm

Các Chỉ Tiêu Phản Ánh Rủi Ro Tín Dụng

Để phản ánh rủi ro tín dụng, ngân hàng thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

1. Tăng trưởng tín dụng “nóng”

Tăng trưởng tín dụng “nóng” không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng, nhưng sự tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đó nó sẽ phản ánh rủi ro tín dụng. Tăng trưởng tín dụng “nóng” thể hiện rõ qua các chỉ tiêu như: (i) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng / Tốc độ tăng tổng tài sản và (ii) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế…

2. Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro cao

Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền… do vậy, nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng. Cơ cấu tín dụng có thể được chia theo ngành, loại hình doanh nghiệp, thời hạn tín dụng, loại tiền tệ hay theo tài sản đảm bảo.

3. Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn sẽ phát sinh trong trường hợp khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ. Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn…Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

(i) Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tổng số khách hàng = Số khách hàng có nợ quá hạn / Tổng số khách hàng có dư nợ.

Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại.

4. Nợ xấu

Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất hiện khả năng không thu hồi lại. Các khoản nợ này phát sinh là do ngân hàng thẩm định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc cố ý không trả nợ…Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay. Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu:

(i) Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu /Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ nợ xấu / Vốn chủ sở hữu (iii) Tỷ lệ nợ xấu / Quỹ dự phòng tổn thất. (iv) Tỷ lệ nợ xấu / Tổng giá trị tài sản đảm bảo

5. Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD)

Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng Dự phòng rủi ro là nhằm bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng không có khả năng chi trả hoặc do giải thể, phá sản, chết, mất tích. DPRRTD được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao gồm:

– Dự phòng cụ thể: bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay

(i) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập/ Tổng dư nợ cho kì báo cáo (ii) Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập/ Dư nợ bị xoá.

Trong số các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ở trên thì nợ xấu được coi là chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng đang ở mức cao.

Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Admin Mr.Luân

Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍