Top 8 # Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Giảng Viên Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Lập Trình Viên

Tiêu chuẩn đánh giá lập trình viên SFIA là gì?

SFIA (Skill Framework for Information Age) là một thang tham chiếu dành cho những nhân lực làm trong ngành Công Nghệ Thông Tin, được tập hợp từ các tổ chức để định rõ các tiêu chí phân loại trình độ của một nhân sự CNTT nói chung, không chỉ riêng mảng phát triển phần mềm.

SFIA phân chia 7 mức độ cho một người làm CNTT và tiêu chí riêng cho từng mức độ, riêng đối với người làm phần mềm, sẽ có các tiêu chí đánh giá như sau:

Có khả năng quản lý và thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho team. Có thể lựa chọn phương pháp phát triển phần mềm.

Ở trình độ này, có khả năng đưa ra các lời khuyên chuyên môn trong việc áp dụng các tiêu chuẩn và phương pháp. Có thể tham gia ở bất cứ giai đoạn nào của việc phát triển phần mềm.

Đặc biệt, trình độ này yêu cầu phải có khả năng Mentor (hỗ trợ/tư vấn) cho các đồng nghiệp ở cấp thấp hơn.

Có khă năng thiết kế, viết mã, test chương trình. Chỉnh sửa các tài liệu và chương trình phức tạp dựa trên yêu cầu phần mềm. Sử dụng các phương pháp, công cụ đã thống nhất trong dự án để tạo ra kết quả chất lượng.

Có khă năng đánh giá kết quả công việc của chính mình cũng như, đánh giá kết quả công việc của các đồng nghiệp khác.

Có khă năng thiết kế, viết mã và test chương trình. Chỉnh sửa tài liệu và các chương trình phần mềm phức tạp dựa trên yêu cầu phần mềm.

Sử dụng các công cụ, phương pháp theo tiêu chuẩn đã thống nhất.

Làm việc chung với các đồng nghiệp khác để đánh giá các đặc tả cũng như các thành phần khác (mã nguồn, tài liệu kỹ thuật)

Có khả năng thiết kế, viết mã và lập tài liệu cho các chương trình đơn giản.

Tiêu chí khác để đánh giá năng lực của lập trình viên

Với những nhà tuyển dụng mảng CNTT, họ sẽ dựa vào các bộ kỹ năng (Skill Set) mà nhân sự này có. Ví dụ, với lập trình Web, chúng ta có các bộ kỹ năng như: HTML, CSS, SCSS, JavaScript, HTTP, chúng tôi Core, Microsoft SQL Server. Ngoài ra còn rất nhiều những kỹ năng khác cần có nữa.

Các kỹ năng sẽ được đánh giá theo các mức độ và tiêu chí:

Beginner: Nắm được khái niệm và hiểu được các kỹ thuật ở mức độ đơn giản

Basic: Cần nhiều sự hỗ trợ từ người khác khi thực hiện công việc

Intermediate: Có khả năng thực hiện kỹ năng độc lập, không cần sự hỗ trợ nhiều. Nhưng vẫn cần sự hỗ trợ từ người khác.

Hy vọng qua bài viết này các bạn sẽ có một mức định hướng cho mình và cũng có thể tự đánh giá năng lực của mình trong công việc của một lập trình viên!

Nguồn: Sưu Tầm.

10 Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Của Điều Dưỡng Viên Chuyên Nghiệp

Hiện nay, ngành Điều dưỡng đã được coi là một ngành nghề độc lập. Vì vậy, yêu cầu về trình độ, kỹ năng càng cao hơn. Vậy dựa vào những tiêu chí nào để đánh giá về một Điều dưỡng viên chuyên nghiệp?

Những tiêu chí để đánh giá về một Điều dưỡng viên giỏi

Một là: Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Điều dưỡng là một ngành đặc thù vì vậy người theo ngành này nhất định phải có trình độ chuyên môn nhất định và phải được đào tạo bài bản tại những trường Đại học, Cao đẳng điều dưỡng chuyên nghiệp.

Bốn là: Luôn giữ được sự bình tĩnh, chịu được áp lực công việc.

Ngành điều dưỡng là ngành căng thẳng, phải chứng kiến những tình huống chấn thương nặng, các cuộc phẫu thuật cấp cứu và đôi khi là những trường hợp tử vong vì vậy trong bất cứ hoàn cảnh nào người Điều dưỡng cũng phải luôn giữ được sự bình tĩnh và chịu được áp lực công việc

Năm là: Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập

Người Điều dưỡng viên giỏi là người thực hành tốt cả hai kỹ năng kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng làm việc độc lập. Phải biết tương trợ đồng nghiệp trong công việc cũng như biết tự mình xử lý các tình huống.

Sáu là: Có tấm lòng bao dung, độ lượng

Dù chăm sóc cho bất kỳ bệnh nhân nào Điều dưỡng viên đều phải biết thương yêu bệnh nhân, không bảo thủ định kiến, luôn vui vẻ thoải mái đáp ứng yêu cầu khi họ càn sự giúp đỡ.

Tám là: Linh hoạt trong giờ giấc làm việc

Khác hoàn toàn với các ngành nghề khác Điều dưỡng viên là ngành không có giờ giấc cụ thể, thời gian làm việc kéo dài thậm trí còn phải làm ca đêm và những ngày lễ tết vì vậy cần phải có khả năng sắp xếp linh hoạt trong giờ giấc làm việc.

Chín là: Phải có thể lực và sức khỏe tốt

Điều dưỡng viên phải làm việc trong môi trường áp lực cao vì vậy cần phải có thể lực và sức khỏe tốt thì bạn mới có thể hoàn thành công việc của mình. Đó là còn chưa kể đến việc Điều dưỡng viên còn phải thường xuyên chạy đi chạy lại và nâng đỡ các bệnh nhân.

Mười là: Chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định

Điều dưỡng viên phải biết tôn trọng, lễ phép đối với người bệnh và chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ những quy định của pháp luật về y khoa và của bệnh viện.

Học Cao đẳng Điều dưỡng ở đâu để trở thành Điều dưỡng viên chuyên nghiệp?

Hiện nay có hàng trăm cơ sở đào tạo hệ Cao đẳng Điều dưỡng, nhưng chúng ta có thể khẳng định rằng không phải cơ sở nào cũng có khả năng đào tạo ra những Điều dưỡng viên giỏi. Vì vậy việc chọn trường theo học ngành Điều dưỡng uy tín chất lượng là vô cùng cần thiết.

Năm 2017, Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng dưới hình thức xét tuyển. Mở ra nhiều cơ hội hơn cho các bạn sinh viên có niềm đam mê với ngành học này nhưng không có khả năng trúng tuyển vào các trường Đại học.

Các bạn thí sinh có nhu cầu tìm hiểu rõ hơn về trường cũng như Quy chế tuyển sinh và hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng năm 2017, bạn có thể đến trực tiếp văn phòng tuyển sinh của nhà trường theo địa chỉ: Số 101 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 0926.895.895 – 0466.895.895.

Tiêu Chí Giúp Đánh Giá Năng Lực Nhân Viên Trong Doanh Nghiệp Hiệu Quả

Tiêu chí 1: Đánh giá năng lực nhân viên thường xuyên, liên tục

Có không ít doanh nghiệp vận hình theo mô hình trực tuyến chức năng áp dụng hình thức đánh giá nhân viên định kỳ theo chu kỳ từng năm, nơi họ sẽ tổng kết thưởng, phạt, khen, chê và góp ý tại buổi gặp mặt trực tiếp.

Chắc chắn bản thân bạn cũng cảm thấy khó chịu với hình thức đánh giá này đúng không? Làm thế nào mà 1 cá nhân có thể tiếp thu được hết đánh giá của doanh nghiệp về mình trong thời gian ngắn được. Rồi làm sao để phát triển bản thân?

Thực tế, để đánh giá nhân viên hiệu quả thì bạn cần tiến hành theo một chu kỳ nhất quán, liên tục. Chu kỳ tiêu biểu nên triển khai trong doanh nghiệp gồm:

* Tiến hành cuộc họp cải thiện chất lượng công việc theo quý

* Thêm buổi đánh giá hiệu suất làm việc theo chu kỳ từ 6 tháng ~ 1 năm

* Tổ chức các buổi họp 1-1 hàng tuần để đóng góp ý kiến riêng cho từng nhân viên, đề ra được phương hướng phát triển phù hợp.

Thông qua việc đánh giá thường xuyên, nhân viên sẽ có thể chủ động hoàn toàn trong việc kiểm soát được công việc, tìm ra được cơ hội riêng để phát triển bản thân thay vì phải chôn chân trong các những bài đánh giá dông dài, thiếu thực tế.

Tiêu chí 2: Thời gian

Thường xuyên, liên tục chính là một trong những tiêu chí quan trọng trong các hoạt động đánh giá năng lực nhân viên, tuy nhiên hoạt động này thường tiêu tốn khá nhiều thời gian. Theo HBR, 2 triệu giờ mỗi năm là khoảng thời gian mà doanh nghiệp sẽ tiêu tốn cho việc đánh giá nhân viên – nơi mà hiện tại “thời gian là tiền bạc” trong doanh nghiệp.

Tránh việc tiến hành đánh giá thường xuyên, nhưng cũng đừng nghĩ đến việc giảm thiểu thời gian cho công việc đánh giá. Vậy sử dụng giải pháp nào?

Những hoạt động đánh giá kết quả công việc hay tiếp nhận báo cáo nhân viên sẽ tốn khá nhiều thời gian. Tuy nhiên, đó chỉ là khi bạn áp dụng phương pháp, công cụ thủ công. Nhưng nếu bạn sử dụng phần mềm đánh giá chuyên sâu, thì bạn sẽ được thừa hưởng rất nhiều lợi ích vừa nắm được dữ liệu chính xác lại vừa tiết kiệm thời gian tối đa.

Tiêu chí 3: Tính chính xác

Rất nhiều quy trình đánh giá năng lực nhân viên đang bị tấn công bởi rất nhiều quan niệm, thiên kiến sai lệch. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả đánh giá, khiến nhân viên cảm thấy chán nản, đồng thời cũng không có động lực làm việc.

Recency bias (Thiên kiến “gần đây”)

Nhà quản lý thường chỉ tập trung vào hiệu suất làm việc trong thời gian gần đây, thay vì xem xét cả quá trình.

Cách thức giải quyết: Đánh giá theo từng khoảng thời gian cố định để có cái nhìn toàn cảnh

Halo bias: Chỉ dựa trên một điểm mạnh hoặc điểm yếu của nhân viên để đưa ra kết quả tổng thể

Cách thức giải quyết: Nên căn cứ vào kết quả đạt được của nhân viên

Idiosyncratic rater bias: Đánh giá dựa trên cảm tình từ người đánh giá

Cách thức giải quyết: Kết hợp với đánh giá của nhà quản lý, tập thể để có những đánh giá chuẩn xác.

Confirmation bias : Tự xác nhận thông tin tìm hiểu căn cứ vào giả thuyết, niềm tin của nhà quản lý

Cách thức giải quyết: Kết hợp với tập thể, quản lý để xác nhận thông tin chính xác

Gender bias : Quá trình đánh giá thiếu công bằng căn cứ vào định kiến giới tính của người đánh giá

Cách thức giải quyết: Nên căn cứ vào kết quả đạt được của nhân viên

Law of small numbers bias: Đem biểu hiện, hành vi hoặc cá nhân đơn lẻ để làm đại diện cho 1 tập thể.

Cách thức giải quyết: Cần đánh giá theo định kỳ, để nhà quản lý có cái nhìn tổng thể hơn.

Tiêu chí 4: Mục tiêu đánh giá đào tạo

Mục tiêu đánh giá năng lực nhân viên có phải chỉ đơn thuần đo lường tất cả những gì nhân viên làm được sau đó tiến hành xử phạt theo kết quả? Nếu đúng vậy, thì việc đánh giá của bạn hoàn toàn sai lầm.

Khi lấy mục tiêu, nếu chỉ kết hợp yếu tố vật chất với hiệu suất làm việc, thì nhân viên sẽ làm mất động lực làm việc trau dồi kiến thức cho bản thân. Bởi sẽ có nhiều người đánh đổi sự minh bạch và trung thực để kiếm thưởng không lành mạnh. Và độ chính xác của bài đánh giá cũng sẽ không còn.

Công Ty Cổ Phần OWS Việt Nam

SĐT: 024.730.555.88

Địa chỉ website: http://daotaonoibo.vn/

Địa chỉ Email: Info@daotaonoibo.vn

Địa chỉ tại Hà Nội: số 67A Trương Định, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Địa chỉ tại Nhật Bản: 〒230-0062, Kanagawa, Yokohama, Tsurumi-ku, Toyookachō, 34-18 Hermitage 103

Đánh Giá Năng Lực Một Nhân Viên Bán Hàng Giỏi Qua Những Tiêu Chí Nào?

– Nếu DN đang tìm kiếm những chuyên viên bán hàng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần thì hãy tìm những người có phẩm chất gói gọn trong chữ Pride – Niềm kiêu hãnh. Những phẩm chất sẽ giúp họ thành công trong công việc và hoàn thành tốt các chỉ tiêu bán hàng của công ty.

PRIDE bao gồm: Proven (thành tích được chứng minh); Respecful (biết tôn trọng); Innovative (có tính sáng tạo); Decisive (khả năng đưa ra quyết định) và Enthusiastic (sự nhiệt tình).

Proven: Đã có những thành tính bán hàng nổi bật trong quá khứ. Được người khác công nhận (đồng nghiệp, người quản lý, khách hàng…). Đặc biệt làì phong cách phục vụ/ kỹ năng bán hàng.

Respectful: Một chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp phải thể hiện sự tôn trọng ở hai vị trí. Trước hết anh ta phải tôn trọng người khác – đặc biệt phải tôn trọng khách hàng và đồng nghiệp. Biết lắng nghe khách hàng, không ngắt lời, tranh cãi hoặc to tiếng trước mặt khách hàng với bất cứ lý do gì. Anh ta phải biết quên cái “tôi” và luôn nhớ rằng ai cũng có những đóng góp nhất định trong tổ chức ở mỗi vị trí khác nhau. Một chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp cũng cần tôn trọng chính bản thân, tức biết quý trọng sức khỏe, những nhu cầu cá nhân và có trách nhiệm với gia đình.

Decisive: Khả năng quyết định là một đặc tính cực kỳ quan trọng của người bán hàng, bởi vì họ không thể chờ đợi khách hàng đưa ra quyết định mua nếu bản thân họ không thể quyết định điều gì! Đây là những người bán hàng có khả năng nhận diện được khách hàng tiềm năng trong đám đông.

Enthusiastic: Công ty cần những nhân viên luôn cảm thấy hứng thú với công việc và cách làm, trong họ có sự tò mò không ngừng và luôn tìm cách học hỏi, rèn luyện. Sự nhiệt tình xuất phát từ niềm tin rằng họ có thể làm điều gì đó khác biệt, có thể mang lại những lợi ích nào đó cho khách hàng khi quyết định giao dịch với mình.

PRIDE – Niềm kiêu hãnh là những cảm giác tốt đẹp về công việc của mình. Đó là niềm tin vào bản thân và khả năng có thể hoàn thành chỉ tiêu bán hàng trong mọi hoàn cảnh. Đó là sự hài lòng với bản thân và môi trường làm việc, không ngại phục vụ khách hàng. Đó là ghi nhận những tính cách và sự đóng góp của cá nhân trong khi tôn trọng giá trị của tập thể.

Nguồn: TRỊNH MINH THẢO, MBA