Top 10 # Tiêu Chí Đánh Giá Đảng Viên Cuối Năm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Các Biểu Mẫu Đánh Giá Đảng Viên Cuối Năm

ĐẢNG BỘ:……………………… ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCHI, ĐẢNG BỘ:…………………… Đạ Rsal, ngày…..tháng…..năm 2012

BẢNG TỔNG HỢPKết quả đánh giá chất lượng đảng viên năm 2012

Họ và tênĐV đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc NVĐV đủ tư cách, hoàn thành tốtNVĐV đủ tư cách, hoàn thành NVĐV vi phạm tư cách hoặc không HTNVĐảng viên được miễn đánh giáĐảng viên chưa được đánh giá(lý do)

1Phan Vĩnh Nhựt

2Dương Thị Hương

3Bùi Thị Thu Hằng

4Vương Thị Hoa

5Lưu Thị Mai

6Thái Thị Hoa

7Đậu Thị Vân

8Bùi Kim Lộc

9Lê Thị Hằng

10Bùi Thị Niềm Tin

11Lê Thị Hồng Thanh

12Trương Thu Trang

13Phạm Quang Huy

14Phan Thị Kim Anh

15Lê Văn Phong

16Hoàng Thị Hà

– Từ cột 3 đến cột 5 và cột 7 đánh dấu x vào cột tương ứng.

– Cột 6: ghi rõ lí do kỷ luật, hình thức gì hay lí do khác.

-Cột 8 ghi rõ lí do vắng mặt.

T/M CẤP ỦY ĐẢNG ỦY XÃ ĐẠ RSAL ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCHI BỘ: LƯƠNG THẾ VINH Đạ Rsal, ngày…..tháng…..năm 2012

PHIẾU BIỂU QUYẾTXếp loại chất lượng Đảng viên năm 2012

Họ và tênĐảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụĐảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụĐảng viên vi phạm tư cách hoặc không hoàn thành nhiệm vụÝ kiến khác

1Phan Vĩnh Nhựt

2Dương Thị Hương

3Bùi Thị Thu Hằng

4Vương Thị Hoa

5Lưu Thị Mai

6Thái Thị Hoa

7Đậu Thị Vân

8Bùi Kim Lộc

9Lê Thị Hằng

10Bùi Thị Niềm Tin

11Lê Thị Hồng Thanh

12Trương Thu Trang

13Phạm Quang Huy

14Phan Thị Kim Anh

15Lê Văn Phong

16Hoàng Thị Hà

Ghi chú: Riêng Đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì sau khi xếp loại xong đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ mới xếp loại đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và không vượt quá 15% so với tổng số đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ (nếu chi bộ có dưới 7 đảng viên thì chỉ được 01 đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ)-Phiếu này lưu ở tại cấp ủy chi, đảng bộ, khi cần Ban Thường vụ Huyện Ủy kiểm tra phiếu.

ĐẢNG ỦY XÃ ĐẠ RSAL ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCHI BỘ: LƯƠNG THẾ VINH Đạ Rsal, ngày…..tháng…..năm 2012

PHIẾU BIỂU QUYẾTXếp loại Đảng viên xuất sắc năm 2012

Họ và tênĐảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụĐồng ýKhông đống ýGhi chú

Hướng Dẫn Kiểm Điểm, Đánh Giá Đảng Viên Cuối Năm 2022

Việc kiểm điểm, đánh giá, xếp loại áp dụng với cả cá nhân Đảng viên, cấp ủy, tổ chức Đảng, tập thể lãnh đạo, quản lý… Đảng ủy VKSND thành phố hướng dẫn kiểm điểm, đánh giá chất lượng Đảng viên.

Nội dung kiểm điểm Đảng viên cũng là khung tiêu chí đánh giá chất lượng Đảng viên n ăm 2020 theo 05 tiêu chí như sau:

Tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong, lề lối làm việc – Tư tưởng chính trị:

Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng;

Chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;

Nghiêm túc học tập các Nghị quyết, Chỉ thị… để nâng cao bản lĩnh chính trị, nhân sinh quan cách mạng.

– Phẩm chất đạo đức, lối sống:

Không ngừng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;

Giữ gìn đạo đức, lối sống, phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người Đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân;

Có tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;

Có ý thức xây dựng địa phương, cơ quan, đơn vị và giữ gìn đoàn kết nội bộ.

– Ý thức tổ chức kỷ luật: – Tác phong, lề lối làm việc:

Năng động, sáng tạo, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ;

Làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;

Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp.

– Liên hệ 27 biểu hiện về suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Thực hiện chức trách, nhiệm vụ

– Thực hiện tốt nhiệm vụ Đảng viên theo đúng quyền hạn, trách nhiệm;

– Đạt kết quả tốt khi thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm được lượng hóa bằng sản phẩm cụ thể;

Thực hiện đúng cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm.

Khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc chỉ ra ở kỳ kiểm điểm trước.

Khung tiêu chuẩn các mức chất lượng Đảng viên

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

– Là Đảng viên thực sự tiêu biểu về năng lực, phẩm chất đạo đức, lối sống, luôn đổi mới, sáng tạo, có nhiều thành tích nổi bật trong công tác được các Đảng viên khác học tập, noi theo.

– Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao đều đạt “Xuất sắc”; các tiêu chí còn lại được đánh giá “Tốt” trở lên.

– Đảng viên là công chức, người lao động được xếp loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

– Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao đạt “Tốt” trở lên; những tiêu chí còn lại đạt “Trung bình” trở lên.

– Đảng viên là công chức, người lao động được xếp loại “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” trở lên.

Hoàn thành nhiệm vụ

– Các tiêu chí cơ bản được đánh giá “Trung bình” trở lên.

– Đảng viên là công chức, người lao động được xếp loại “Hoàn thành nhiệm vụ” trở lên.

Không hoàn thành nhiệm vụ

Là Đảng viên không đạt mức “Hoàn thành nhiệm vụ” hoặc thuộc một trong các trường hợp sau:

– Bị đánh giá có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

– Chỉ hoàn thành dưới 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm.

– Đảng viên là công chức, người lao động xếp loại “Không hoàn thành nhiệm vụ”.

– Đảng viên bị thi hành kỷ luật trong năm.

Hai bước kiểm điểm Đảng viên

Bước 1: Chuẩn bị kiểm điểm

Mỗi cá nhân Đảng viên chuẩn bị một bản kiểm điểm Đảng viên (theo mẫu). Đồng thời, tổ chức Đảng, cấp ủy gợi ý kiểm điểm với cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý nếu cần.

Bước 2: Tổ chức kiểm điểm

Kiểm điểm Đảng viên được tiến hành vào dịp cuối năm, theo thứ tự kiểm điểm tập thể trước, cá nhân sau; người đứng đầu trước, cấp phó và các thành viên sau.

Trong khi thực hiện kiểm điểm, mỗi Đảng viên trình bày bản tự kiểm điểm của mình và các cá nhân trong tập thể góp ý, phê bình.

Sau đó, người chủ trì kết luận ưu, khuyết điểm của từng Đảng viên. Đảng viên tiếp thu và hoàn thiện bản tự kiểm điểm đó.

Đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng viên theo 02 bước sau đây:

Bước 1: Tự đánh giá, xếp loại chất lượng

Căn cứ các tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn mức chất lượng nêu trên, Đảng viên tự xác định, xem xét và tự nhận mức chất lượng trong bản kiểm điểm Đảng viên: xuất sắc, tốt, trung bình hoặc kém.

Sau khi tự nhận mức chất lượng, Đảng viên báo cáo trước chi bộ trong cuộc họp kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng viên cuối năm.

Bước 2: Quyết định xếp loại chất lượng

Sau khi có bản tự kiểm điểm của Đảng viên, chi ủy tổng hợp, cho ý kiến nhận xét để đề xuất mức xếp loại của từng Đảng viên.

Việc quyết định xếp loại của Đảng viên được thực hiện thông qua hình thức bỏ phiếu. Sau khi bỏ phiếu, chi ủy sẽ tổng kết kết quả để báo cáo Đảng ủy cơ sở.

Sau khi có được báo cáo này, bộ phận giúp việc của cấp ủy tổng hợp, thẩm định báo cáo Đảng ủy để xem xét quyết định xếp loại chất lượng Đảng viên.

VH (Tổng hợp)

Các Tiêu Chí Đánh Giá Nhân Viên

Tiêu chí đánh giá nhân viên chính xác sẽ là yếu tố quyết định giúp nhà quản lý đánh giá đúng được nhân viên trong doanh nghiệp.

Đánh giá nhân viên là gì?

Đánh giá nhân viên là công việc của nhà quản lý hoặc bộ phận nhân sự nhằm giám sát, kiểm tra nhân viên về nhiều mặt: thái độ làm việc, mối quan hệ nơi làm việc, các kỹ năng lên kế hoạch làm việc, kết quả công việc,… Từ đó có cái nhìn chính xác về nhân viên, định hướng phát triển hoặc khen thưởng phù hợp.

Tiêu chí đánh giá nhân viên

Có nhiều cách để đánh giá nhân viên. Mỗi doanh nghiệp, tổ chức có các phương pháp và yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên, chúng đa số dựa trên những tiêu chí đánh giá chung.

a. Thái độ của nhân viên

Một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá nhân viên là thái độ của họ. Ngoài các kỹ năng chuyên môn, thái độ làm việc, cầu tiến mới là yếu tố giúp nhân viên phát triển. Các đức tính tốt của nhân viên sẽ là điểm cộng lớn cho họ.

Trung thực là một đức tính quan trọng mà không điều gì có thể thay thế. Một nhân viên trung thực với công việc, cấp trên, đồng nghiệp sẽ cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình, có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và có trách nhiệm với công việc, với quá trình phát triển của mình. Nhân viên có thái độ trung thực đi đến bất cứ đâu đều được coi trọng và đánh giá cao.

Nhân viên luôn chăm chỉ, nhiệt tình trong công việc sẽ tìm ra cách để hoàn thành công việc của mình tốt nhất, vượt qua yêu cầu của cấp trên. Họ cũng sẽ là người sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp khi cần.

Nhà quản lý có thể đánh giá thái độ tôn trọng và khách hàng của nhân viên qua các hoạt động, hành vi và lời nói hàng ngày như:

Đây là một trong những yếu tố đánh giá nhân viên được nhiều nhà quản lý đánh giá. Họ sẽ đánh giá bạn chỉ với việc đúng giờ ngay từ buổi phỏng vấn đầu tiên. Bởi lẻ, người luôn đúng giờ sẽ có tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, tôn trọng và không làm mất thời gian của người khác.

Nhân viên có ý chí cầu thị tiến bộ sẽ được nhà quản lý đánh giá cao. Họ thể hiện điều này qua thái độ làm việc hết mình, không bao giờ thỏa mãn thái quá với những gì đạt được. Đây cũng là những người luôn luôn học hỏi, tự mình tìm ra những cách làm hiệu quả hơn, không ngừng học hỏi và phát triển.

Người có thái độ tích cực với công việc thường sẽ là người tìm ra cách giải quyết công việc tốt ngay cả trong lúc khó khăn nhất. Họ cũng sẽ chỉnh chu và tận tâm với công việc của mình.

b. Năng lực làm việc của nhân viên

Năng lực nhân viên là yếu tố chính để đánh giá nhân sự trong doanh nghiệp. Năng lực được đánh giá bằng mức độ làm việc, kết quả công việc và sự phát triển của nhân viên.

Các công việc của nhân viên được đánh giá bằng công việc và thời gian thực hiện công việc đó. Nói cách khác là KPI của mỗi cá nhân. Bên cạnh đó, nhà quản lý cũng cần xem xét các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công việc của mỗi cá nhân tại mỗi thời điểm khác nhau.

Đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp

Với các mức KPI đã đề ra, người quản lý có thể đánh giá nhân viên qua các tiêu chí như:

Mức độ hoàn thành công việc là tín hiệu để người quản lý đánh giá chuẩn nhất về năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó sẽ đưa ra những kế hoạch đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng cũng như năng lực của nhân viên lên một tầm cao mới.

Bên cạnh đó, hiện nay các doanh nghiệp kết hợp với việc đánh giá nhân viên qua đào tạo và các kỹ năng được trau dồi qua thời gian làm việc với những phần mềm đào tạo để có được kết quả chính xác nhất.

Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Lập Trình Viên

Tiêu chuẩn đánh giá lập trình viên SFIA là gì?

SFIA (Skill Framework for Information Age) là một thang tham chiếu dành cho những nhân lực làm trong ngành Công Nghệ Thông Tin, được tập hợp từ các tổ chức để định rõ các tiêu chí phân loại trình độ của một nhân sự CNTT nói chung, không chỉ riêng mảng phát triển phần mềm.

SFIA phân chia 7 mức độ cho một người làm CNTT và tiêu chí riêng cho từng mức độ, riêng đối với người làm phần mềm, sẽ có các tiêu chí đánh giá như sau:

Có khả năng quản lý và thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho team. Có thể lựa chọn phương pháp phát triển phần mềm.

Ở trình độ này, có khả năng đưa ra các lời khuyên chuyên môn trong việc áp dụng các tiêu chuẩn và phương pháp. Có thể tham gia ở bất cứ giai đoạn nào của việc phát triển phần mềm.

Đặc biệt, trình độ này yêu cầu phải có khả năng Mentor (hỗ trợ/tư vấn) cho các đồng nghiệp ở cấp thấp hơn.

Có khă năng thiết kế, viết mã, test chương trình. Chỉnh sửa các tài liệu và chương trình phức tạp dựa trên yêu cầu phần mềm. Sử dụng các phương pháp, công cụ đã thống nhất trong dự án để tạo ra kết quả chất lượng.

Có khă năng đánh giá kết quả công việc của chính mình cũng như, đánh giá kết quả công việc của các đồng nghiệp khác.

Có khă năng thiết kế, viết mã và test chương trình. Chỉnh sửa tài liệu và các chương trình phần mềm phức tạp dựa trên yêu cầu phần mềm.

Sử dụng các công cụ, phương pháp theo tiêu chuẩn đã thống nhất.

Làm việc chung với các đồng nghiệp khác để đánh giá các đặc tả cũng như các thành phần khác (mã nguồn, tài liệu kỹ thuật)

Có khả năng thiết kế, viết mã và lập tài liệu cho các chương trình đơn giản.

Tiêu chí khác để đánh giá năng lực của lập trình viên

Với những nhà tuyển dụng mảng CNTT, họ sẽ dựa vào các bộ kỹ năng (Skill Set) mà nhân sự này có. Ví dụ, với lập trình Web, chúng ta có các bộ kỹ năng như: HTML, CSS, SCSS, JavaScript, HTTP, chúng tôi Core, Microsoft SQL Server. Ngoài ra còn rất nhiều những kỹ năng khác cần có nữa.

Các kỹ năng sẽ được đánh giá theo các mức độ và tiêu chí:

Beginner: Nắm được khái niệm và hiểu được các kỹ thuật ở mức độ đơn giản

Basic: Cần nhiều sự hỗ trợ từ người khác khi thực hiện công việc

Intermediate: Có khả năng thực hiện kỹ năng độc lập, không cần sự hỗ trợ nhiều. Nhưng vẫn cần sự hỗ trợ từ người khác.

Hy vọng qua bài viết này các bạn sẽ có một mức định hướng cho mình và cũng có thể tự đánh giá năng lực của mình trong công việc của một lập trình viên!

Nguồn: Sưu Tầm.