Top 12 # Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Beyondjewelries.com

Modul Th27: Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Bằng Nhận Xét ​

Quan niệm về đánh giá kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét:

Đánh giá kết quả học tập của HS là một quá trình thu thập, phân tích và xử lí các thông tin về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS theo mục tiêu môn học (hoặc hoạt động) nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu của môn học (hoặc hoạt động) đó. 1. Đánh giá bằng nhận xét

1.1. Đánh giá bằng nhận xét là gì? Sử dụng các nhận xét được rút ra từ quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những chuẩn (tiêu chí) cho trước mà GV đưa ra những phân tích hay phán đoán về học lực, hạnh kiểm của các em.

Đánh giá bằng nhận xét là hình thức đánh giá dựa trên nhận xét của GV nói về mức độ thành công, chất lượng học tập đạt được của HS theo các tiêu chí đã được xác định từ trước.

1.2. Phân loại nhận xét:

– Căn cứ trên tiêu chí học tập như kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS cần lĩnh hội mà lời nhận xét cho HS này thường có những nét riêng biệt khác với HS khác.

– Căn cứ trên những bài kiểm tra theo hướng trắc nghiệm chuẩn mực thì lời nhận xét của HS này có thể tương tự như lời nhận xét của em HS khác.

b) Dựa theo tính chất của nhận xét chúng ta có nhận xét cụ thể thể hiện tính cá nhân hóa và nhận xét khái quát.

c) Tác dụng của nhận xét đối với HS : Động viên và hướng dẫn HS điều chỉnh việc học tập. Cụ thể:

– Phải thực tế; Phải cụ thể; Phải kịp thời và nói thẳng, không úp mở và cho những ý kiến hay cảm nghỉ riêng thay vì những lời nhận định đầy quyền uy.

– Phải nhạy cảm đối với những quan tâm, mục đích hay cố gắng của HS; không nên cho là HS sai hay không tốt mà cần cố gắng nhận biết mục đích mà các em thực hiện.

– Khuyến khích những điều các em làm được với những chứng cứ cụ thể

– Hướng dẫn các em cách thức khắc phục những điều mà các em chưa đạt cũng như cách thực hiện nhiệm vụ học tập kế tiếp tốt hơn.

1.3. Làm thế nào để có nhận xét tốt?

– GV cần thường xuyên tham khảo các tiêu chí (chứng cứ) đã được xác lập đối với trường hợp nội dung quan sát nhỏ hẹp.

– Xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá khi mà kết quả của nó sẽ được chính thức sử dụng để xếp loại HS.

– Quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của các em theo tiêu chí đã định.

– Thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp và tránh định kiến.

– Trước khi đưa ra nhận xét cần xem xét:

+ Chứng cứ thu thập được có thích hợp không ?

+ Chứng cứ thu thập được đã đủ cho nhận xét về HS chưa ?

+ Xem xét những yếu tố nào khác ngoài bài kiểm tra hay thực hành có thể ảnh hưởng đến kết quả thực hiện của HS không?

+ Viết nhận xét nào đó cần phải nêu rõ ràng những lí do của nhận xét ấy.

Tiêu chí là những diễn đạt bằng lời về một tiêu chuẩn nào đó thể hiện kết quả học tập của học sinh. Chúng được sử dụng làm cơ sở so sánh để đánh giá những thông tin đã thu được. Với các môn đánh giá bằng nhận xét ở tiểu học, các tiêu chí chính là hệ thống các “nhận xét” và các “chứng cứ” của từng môn học được in chi tiết trong “Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh”.

+ Quan niệm về hình thức đánh giá: đánh giá kết quả học tập các môn Đạo đức, TN&XH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục cần quan niệm như sau: Đánh giá là sự khơi dậy tiềm năng của HS chứ không phải là sự so sánh giữa các cá nhân HS với nhau; Cần đánh giá nhẹ nhàng không tạo áp lực cho HS để tránh tình trạng HS tự ti mặc cảm, mất hứng thú trong quá trình học tập; Đánh giá chú trọng đến đánh giá cả quá trình và hướng tới từng cá nhân. Theo quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập của HS bằng hình thức nhận xét đối với các môn Đạo đức, TN&XH, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục ở lớp 1, 2, 3 là phù hợp. Tuy nhiên, cần phải có những cải tiến để việc triển khai đánh giá bằng nhận xét không phức tạp và khó thực hiện như hiện nay và đảm bảo đánh giá một cách khách quan, chính xác kết quả học tập của HS.

+ Xếp loại học lực môn học kết hợp với nhận xét cụ thể: với quan niệm trên, đánh giá là sự khơi dậy tiềm năng học tập của HS chứ không phải là sự so sánh giữa các cá nhân HS với nhau nên việc xếp loại học lực những môn học đánh giá bằng nhận xét chỉ để 2 mức độ: Loại Hoàn thành (A) và Loại Chưa hoàn thành (B). Những HS đạt 100% số nhận xét trong từng học kỳ hay cả năm học và có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, được GV ghi nhận là (A*) để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.

+ Ngoài ra, khi đánh giá kết quả học tập môn học của HS vào cuối học kì hay cuối năm, bên cạnh xếp loại học sinh đạt được (hoàn thành hay chưa hoàn thành), giáo viên dựa vào các ghi nhận cụ thể có được trong năm, khái quát những hành vi mà học sinh thường làm thành những nhận định tổng quát về phẩm chất và năng lực của học sinh.

Thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh tiều học bằng nhận xét ở một số môn học hiện nay

2.1Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm: a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục; b) Ở các lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục. 2. Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các chứng cứ trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh; b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng môn học được quy định cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.

2.2- Về nhận thức của GV, CBQL: Đa số GV, CBQL cho rằng về mặt ý tưởng hình thức đánh giá này có nhiều ưu điểm và tán thành với việc thay đổi cách đánh giá sao cho đánh giá nhẹ nhàng, giảm bớt áp lực tâm lí cho cả GV và HS nhưng vẫn khuyến khích và định hướng phát triển người học. Tuy nhiên, do thói quen cho điểm số còn “ăn sâu” vào GV, GV choáng ngợp trước các chứng cứ và nhận xét môn học, hướng dẫn đánh giá còn chung chung chưa cụ thể theo đặc thù từng môn học nên một số GV và CBQL muốn quay lại đánh giá bằng hình thức cho điểm.

– Về thực tế việc GV thực hiện đánh giá bằng nhận xét: Trên thực tế, GV các trường tiểu học đã có nhiều cố gắng thực hiện việc đánh giá bằng hình thức nhận xét nhưng trong quá trình thực hiện chỉ có 3,4% GV thực hiện đầy đủ và đúng yêu cầu đánh giá bằng nhận xét, điều đó cho thấy GV còn nhiều lúng túng trong cách làm cụ thể, đặc biệt là các kĩ thuật thu thập chứng cứ và vì vậy hiệu quả đánh giá bằng nhận xét chưa cao, vẫn còn mang tính đối phó, hình thức.

– Về đánh giá của GV, CBQL đối với việc đánh giá bằng nhận xét: Hầu hết GV, CBQL đều đánh giá rằng đánh giá nhận xét phù hợp với cả 6 môn học nhưng mức độ phù hợp là khác nhau giữa các môn học, cụ thể đánh giá bằng nhận xét ba môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công phù hợp hơn các môn còn lại. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, nhiều GVvà CBQL cho rằng việc triển khai đánh giá bằng nhận xét như hiện nay không phải là dễ dàng, thậm chí còn khó khăn.

– Về các điều kiện đảm bảo cho việc đánh giá bằng nhận xét:

+ Điều chỉnh các nhận xét và chứng cứ cho phù hợp với đặc thù môn học, theo hướng giảm nhẹ mức độ. Tập huấn một cách kĩ lưỡng về ý nghĩa của đánh giá bằng nhận xét, đặc biệt là cách thu thập chứng cứ của từng môn học vì mỗi môn học có đặc trưng riêng.

+ Xây dựng các công cụ trợ giúp GV trong việc ghi nhận kết quả học tập của HS. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong quá trình thực hiện đánh giá bằng nhận xét.

+ Cân nhắc việc phân chia số mức độ khi xếp loại học lực môn học và khi đánh giá ngoài việc ghi mức độ cần kèm theo những lời nhận xét cụ thể về kết quả học tập của HS.

– Về công tác quản lý việc đánh giá bằng nhận xét: Nhìn chung công tác quản lý của ban giám hiệu trường tiểu học chưa theo kịp với hình thức đánh giá mới này.

Một số đề xuất về đánh giá kết quả học tập của HS lớp 1, 2, 3:

– Về hình thức đánh giá kết quả học tập của HS lớp 1, 2, 3

+ Xếp loại học lực môn học kết hợp với nhận xét cụ thể: với quan niệm trên, đánh giá là sự khơi dậy tiềm năng học tập của HS chứ không phải là sự so sánh giữa các cá nhân HS với nhau nên việc xếp loại học lực những môn học đánh giá bằng nhận xét chỉ để 2 mức độ: Loại Hoàn thành (A) và Loại Chưa hoàn thành (B). Những HS đạt 100% số nhận xét trong từng học kỳ hay cả năm học và có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, được GV ghi nhận là (A*) để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.

+ Ngoài ra, khi đánh giá kết quả học tập môn học của HS vào cuối học kì hay cuối năm, bên cạnh xếp loại học sinh đạt được (hoàn thành hay chưa hoàn thành), giáo viên dựa vào các ghi nhận cụ thể có được trong năm, khái quát những hành vi mà học sinh thường làm thành những nhận định tổng quát về phẩm chất và năng lực của học sinh.

Một số biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét hiệu quả

Một số biện pháp để thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả:

– Điều chỉnh các nhận xét và chứng cứ: trước mắt, cần thiết phải rà soát, xem xét và điều chỉnh các nhận xét và chứng cứ theo hướng sau :

+ Điều chỉnh nhận xét và chứng cứ cho phù hợp hơn với mục tiêu và đặc thù môn học. + Giảm bớt số nhận xét/ HS/ năm học và số chứng cứ cho một nhận xét nhằm giảm bớt khó khăn cho GV khi tiến hành đánh giá bằng nhận xét. + Giảm nhẹ mức độ yêu cầu của một số nhận xét, chứng cứ nhằm khích lệ tất cả HS đều đạt mức “hoàn thành” có nghĩa là đã đạt được mục tiêu giáo dục của môn học. + Sắp xếp lại các nhận xét và chứng cứ cho phù hợp với chương trình học. + Chỉnh sửa một số nhận xét, chứng cứ cho ngắn gọn, rõ ràng và cụ thể hơn. + Trong thời gian xa hơn cũng cần tính đến việc xây dựng các tiêu chí đánh giá (các nhận xét ) theo hướng dựa trên các năng lực cần đạt của HS.

– Thiết kế các công cụ hỗ trợ đánh giá kết quả học tập của HS bằng hình thức nhận xét: Cần thiết kế công cụ đánh giá hỗ trợ hữu hiệu cho GV, HS, cha mẹ HS và các lực lượng giáo dục khác tham gia vào đánh giá.

– Xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể về cách thu thập các chứng cứ theo đặc thù từng môn học và theo vùng miền.

– Tăng cường tập huấn cho GV và CBQL về đánh giá bằng nhận xét.

– Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục và phối hợp giữa các môn học để thực hiện đánh giá.

– Tuyên truyền và phổ biến về đánh giá bằng nhận xét.

– Tăng cường quản lý các cấp về đánh giá bằng nhận xét

Kpi Là Gì? Phương Pháp Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Bằng Kpi

1. KPIs (trong đánh giá thực hiện công việc) là gì? – Key Performance Indicators, là một hệ thống đo lường và đánh giá hiệu quả công việc là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân.

KPI là 1 công cụ hiện đại giúp các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng nhân viên; vì vậy KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý công việc của nhóm, tự quản lý công việc của cá nhân.

Sử dụng trong đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV), hệ thống s được hiểu là những chỉ số đánh giá kết quả thực hiện công việc. Hay nói cách khác KPIs chính là mục tiêu công việc mà cá nhân, tổ/nhóm, phòng/ban, tổ chức… cần đạt được để đáp ứng yêu cầu chung.

Thông thường mỗi vị trí chức danh sẽ có bản mô tả công việc trong đó nêu rõ những trách nhiệm của vị trí chức danh đó phải thực hiện. Dựa trên cơ sở những trách nhiệm công việc đó Nhà quản lý sẽ đưa ra các chỉ số (mục tiêu) để đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của vị trí chức danh đó.

Dựa trên việc hoàn thành , công ty sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá nhân. KPI là cơ sở để nhà quản lý đánh giá thành tích của nhân viên và đưa ra những khuyến khích phù hợp cho từng nhân viên.

2. Mục đích của việc sử dụng KPIs trong đánh giá thực hiện công việc:

Việc sử dụng s trong đánh giá thực hiện công việc nhằm mục đích: Thứ nhất, đảm bảo người lao động thực hiện đúng các trách nhiệm trong bản mô tả công việc của từng vị trí chức danh cụ thể.

Các chỉ số đánh giá mang tính định lượng cao, có thể đo lường cụ thể do đó nâng cao hiệu quả của đánh giá thực hiện công việc.

Việc sử dụng các chỉ số KPIs góp phần làm cho việc đánh giá thực hiện công việc trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng và hiệu quả hơn…

Là 1 công cụ dùng trong ĐGTHCV, nên khi xây dựng hệ thống KPIs những nhà quản lý cũng cố gắng và hướng đến đảm bảo được tiêu chí SMART:

1. S – Specific: Cụ thể 2. M – Measurable: Đo lường được 3. A – Achiveable: Có thể đạt được 4. R – Realistics:Thực tế 5. T – Timbound: Có thời hạn cụ thể Không phải là yêu cầu bắt buộc khi xây dựng KPIs, tuy nhiên nếu hệ thống KPIs cuả tổ chức đảm đạt được tiêu chí SMART thì hiệu quả của đánh giá thực hiện công việc sẽ rất cao.

4. Ưu điểm khi sử dụng KPIs trong ĐGTHCV: – Nó có thể là một cách rất nhanh cho thấy thành quả hiện thời của một mục đích hoặc một mục tiêu chiến lược. – Các quyết định có thể được thực hiện nhanh hơn khi có những đo lường nhận thấy được và chính xác đi kèm theo. – Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả của tổ chức, phòng/ban hoặc một nhân viên nào đó của mình để từ đó có hướng khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên. – Một đội nhóm có thể làm việc chung với nhau theo những mục đích đo lường được. – Đưa ra các chỉ tiêu có thể đo lường được, từ đó việc ĐGTHCV sẽ cụ thể hơn và dễ thực hiện hơn mà ít có những kiến nghị, bất đồng.

– Nếu các chỉ số KPIs xây dựng không đạt được tiêu chí SMART thì nó không chỉ gây ảnh hưởng xấu cho hệ thống ĐGTHCV mà còn gây hậu quả xấu cho hệ thống quản trị của tổ chức nói chung. 5. Nhược điểm khi sử dụng hệ thống KPIs:

– Nếu mục tiêu không đạt được tiêu chí Specific (cụ thể) thì người lao động không biết mình phải làm gì và làm như thế nào để đạt được hiệu quả công việc như mong muốn. – Các chỉ số không đạt tiêu chí measuarable (đo lường được): Như vậy khi đưa ra các tiêu chí không còn ý nghĩa đo lường kết quả THCV. – Các chỉ số KPIs không đạt được tiêu chí Achievable (có thể đạt được) và Realistics (thực tế):…: Mục tiêu xây dựng quá xa vời so với thực tế, nhân viên không thể đạt được mục tiêu dù đã cố gắng hết mình. Điều này dẫn đến tâm lý thất vọng, chán nản và không muốn làm việc. – Các chỉ số KPIs không có hạn định cụ thể: người lao động không biết công việc này phải làm trong thời gian bao lâu hay khi nào phải hoàn thành. Điều này gây khó khăn rất lớn cho người lao động trong quá trình thực hiện công việc – Khi sử dụng các tiêu chí KPIs làm mục tiêu thì phải thay đổi theo mục tiêu của tổ chức, nó không có hiệu quả cao nếu được sử dụng theo thời gian dài.

6. Quy trình xây dựng KPIs cho một bộ phận, chức danh công việc:

Xác định bộ phận/người xây dựng KPIs Các bộ phận/phòng/ban tự xây dựng KPIs: có thể do các bộ phận/phòng/ban chức năng trực tiếp xây dựng hệ thống KPIs cho các vị trí chức danh trong bộ phận/phòng/ban đó dựa trên sự hướng dẫn, trợ giúp về mặt phương pháp của những người có chuyên môn (bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các nhà chuyên môn).

– Người xây dựng KPIs thường là Trưởng bộ phận/phòng/ban – người hiểu rõ và tổng quan nhất về các nhiệm vụ, yêu cầu của các vị trí chức danh trong bộ phận. Trong trường hợp bộ phận/phòng/ban quá lớn thì việc xây dựng KPIs nên được đảm nhận bởi những quản lý cấp thấp hơn.

– Ưu điểm của phương pháp này: các chỉ số KPIs do các bộ phận/phòng/ban tự xây dựng cho bộ phận mình sẽ có tính khả thi cao và mang thể hiện được rõ nét chức năng, nhiệm vụ của bộ phận.

– Nhược điểm của phương pháp này: có thể dẫn đến việc thiếu khách quan trong việc xây dựng hệ thống KPIs như: đặt mục tiêu quá thấp. Do đó, nếu xây dựng KPIs theo phương pháp này thì cần có sự kiểm định, đánh giá của hội đồng những nhà chuyên môn, am hiểu về công việc của bộ phận/phòng/ban.

Bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực, các nhà chuyên môn: khác với phương pháp trên, phương pháp này đảm bảo được tính khách quan, khoa học về phương pháp. Tuy nhiên các chỉ số KPIs đưa ra có thể không thực tế, không thể hiện được đúng chức năng, nhiệm vụ của bộ phận/phòng/ban.

– Để khắc phục vấn đề này, hệ thống KPIs sau khi được xây dựng cần có sự góp ý, thẩm định, đánh giá của bộ phận chức năng.

Xác định các KRAs (Keys Result Area) của bộ phận (các chức năng/nhiệm vụ của Phòng). Mỗi bộ phận trong tổ chức có những chức năng/trách nhiệm cụ thể đặc trưng cho bộ phận/phòng/ban và hệ thống các KPIs được xây dựng phải thể hiện, gắn liền với đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận.

Xác định vị trí chức danh và các trách nhiệm chính của vị trí chức danh. – Với mỗi vị trí chức danh thì người xây dựng s cần chỉ ra một số trách nhiệm chính mà người đảm nhận vị trí công việc này phải thực hiện (mô tả công việc). Các trách nhiệm chính này là cơ sở để xây dựng hệ thống chỉ số KPIs do đó, các trách nhiệm nêu ra phải rõ ràng, cụ thể và có thể thực hiện được.

Xác định các chỉ số KPIs (chỉ số đánh giá) a. KPIs của bộ phận: dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận/phòng/ban người xây dựng hệ thống KPIs sẽ xây dựng những chỉ số KPIs chung đặc trưng cho cả bộ phận. Những chỉ số KPIs này là cơ sở để xây dựng KPIs của từng vị trí chức danh. b. KPIs cho từng vị trí chức danh: – Vây dựng KPIs để cho người lao động thực hiện đúng mô tả và yêu cầu công việc. Do đó, các chỉ số KPIs được xây dựng trên cơ sở những trách nhiệm chính của vị trí chức danh nêu trên và các chỉ số KPIs của từng bộ phận. – Các chỉ số KPIs phải đảm bảo tiêu chí SMART và phải có nguồn thu thập thông tin mà doanh nghiệp đang áp dụng hoặc sẽ áp dụng trong tương lai gần. – Kỳ đánh giá: Kỳ đánh giá thường áp dụng là tháng, quý, năm. Tùy vào từng chỉ số KPIs, nội dung của các từng chỉ số mà người

Xác định mức độ điểm số cho các kết quả đạt được – Thông thường điểm số được chia ra thành 2 – 5 mức độ điểm số tương ứng với mức độ hoàn thành công việc theo kết quả. – Càng nhiều mức độ điểm số thì việc đánh giá càng khách quan. Tuy nhiên, nếu quá chia nhỏ các mức độ điểm số thì việc đánh giá cuối cùng và xác định tổng điểm cuối cùng sẽ gặp khó khăn trong việc xác định điểm số.

Liên hệ giữa kết quả đánh giá KPIs và lương, thưởng Với mỗi khung điểm số cụ thể người xây dựng hệ thống KPIs sẽ xác định mỗi liên hệ giữa kết quả đánh giá và các mức đãi ngộ cụ thể. Tùy thuộc vào từng bộ phận chức danh, lĩnh vực hoạt động… mà các nhà quản lý thực hiện việc xây dựng KPIs linh hoạt trong các bước và nên thuê các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm kết hợp với nhân viên trong Công ty để chỉ tiêu đưa ra đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả cao và phù hợp với mục tiêu quản lý chung của Công ty, đặc biệt là mục tiêu trong quản lý nhân sự.

BQT – Công ty TNHH Thép Đặc Biệt Quang Minh : chúng tôi

ĐỪNG NGẦN NGẠI HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI – CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG PHỤC VỤ

Kiểm Tra Đánh Giá Chiến Lược Doanh Nghiệp

Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu và định hướng nhưng là một quá trình dài hạn và phải luôn đảm bảo sự phù hợp giữa chiến lược với yêu cầu và những biến động môi trường trên cơ sở hoạt động kiểm tra, đánh giá định kỳ chiến lược nhằm xác định chênh lệch và đưa ra các hành động, giải pháp điều chỉnh kịp thời.

1. Tổng quan về kiểm tra, đánh giá chiến lược

Về bản chất, kiểm tra và đánh giá chiến lược là quá trình phát hiện những vấn đề ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chiến lược, nhằm cảnh báo và đưa ra các biện pháp kịp thời điều chỉnh sửa chữa thích hợp.

Kiểm tra và đánh giá chiến lược giữ vai trò trọng tâm trong quản lý chiến lược; là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược và đáp ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường. Đôi khi chiến lược có vẻ logic và hợp lý tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại không hiệu quả chỉ vì một số nguyên nhân như thiếu nguồn lực, hay thông tin không cập nhật … Vì vậy, trong quá trình thực hiện chiến lược, doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động kiểm tra đánh giá cũng như các hoạt động điều chỉnh phù hợp. Quy trình nhằm các mục đích chính sau:

Phát hiện những cơ hội mới và né tránh các đe dọa ;

Duy trì kết quả phù hợp với mong muốn của nhà quản trị;

Giải quyết các vấn đề tồn tại;

Đưa ra các định hướng đúng đắn và phù hợp trong bối cảnh mới; đảm bảo doanh nghiệp đi theo đúng hướng và điều chỉnh các hoạt động cần thiết;

Tạo sự tự tin cho các thành viên, không chỉ người quản lý và cả nhân viên sẽ có động lực làm việc và duy trì công việc nhằm đạt hiệu quả cao.

2. Hình thức tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá chiến lược

Theo hiệp hội kế toán Mỹ, kiểm tra là quá trình tập hợp và đánh giá khách quan các quyết định về các hành động và sự kiện kinh tế nhằm xác định mức độ phù hợp giữa các quyết định này và các tiêu chuẩn thiết lập và truyền những kết quả cho những người cần sử dụng. Kiểm tra chiến lược là loại hình kiểm tra trong doanh nghiệp và cung cấp sự đánh giá rõ ràng tình thế chiến lược của doanh nghiệp. Để kiểm tra và đánh giá chiến lược, người ta thường sử dụng các nhóm kiểm tra sau nhằm đạt hiệu quả tối ưu:

Nhóm độc lập: Đây là các đơn vị hoạt động tư nhân, cung cấp dịch vụ cho các tổ chức và thu tiền phí dịch vụ. Các nhóm độc lập sử dụng một tập hợp các tiêu chuẩn kiểm toán chung.

Nhóm chính phủ : Đó chính là các nhân viên kiểm toán của chính phủ, có trách nhiệm đảm bảo cho các tổ chức hoạt động đúng pháp luật & chế độ chính sách của Nhà nước.

Nhóm nội bộ là nhân viên trong chính doanh nghiệp đó, có trách nhiệm bảo vệ tài sản của doanh nghiệp và đảm bảo cho các quy trình kinh doanh phù hợp với thực tiễn

Để kiểm tra, đánh giá quá trình hoạch định và thực thi chiến lược doanh nghiệp cần xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, đánh giá. Các giai đoạn xây dựng và thực hiện chiến lược có đặc tính khác nhau nên phải áp dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau phù hợp với đối tượng cần kiểm tra. Về nguyên tắc nội dung cần kiểm tra ở mỗi hình thức kiểm tra phải phù hợp với đối tượng kiểm tra nên không thể giống nhau. Điều đó cũng có nghĩa là nội dung kiểm tra, đánh giá xuất phát từ nội dung chiến lược và phù hợp với nội dung của chiến lược cũng như các kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh.

Quá trình kiểm tra không thể bỏ qua vai trò của các nhà quản trị chiến lược, là hội đồng quản trị và giới quản trị cao cấp, những người có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quá trình hoạch định và thực thi chiến lược doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo này đã hoạch định chiến lược của doanh nghiệp như thế nào?; họ đã làm được gì để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp? Kinh nghiệm và trình độ khả năng ra sao? Có thể đánh giá thế mạnh của đội ngũ lãnh đạo này theo kinh nghiệp công tác, khả năng quyết định, khả năng quản lý, am hiểu kinh doanh.

Yếu tố bên ngoài là yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình kiểm tra chiến lược. Khi đã thực thi chiến lược, cần xem xét môi trường bên ngoài có thay đổi gì; bởi khi hoạch định mục tiêu chiến lược, ta cũng dựa trên việc phân tích môi trường bên ngoài. Đó là các cơ hội mà môi trường mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cũng như nguy cơ tiềm ẩn từ đó. Cần phân tích hai mặt: môi trường xã hội hay vĩ mô và môi trường ngành. Môi trường xã hội bao gồm các nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị (chính phủ, luật pháp, thuế..), nhân tố xã hội (đạo đức, phong cách sống, quan niệm sống..), nhân tố tự nhiên (yếu tố thời tiết, khí hậu). Môi trường ngành kinh doanh là nơi các doanh nghiệp trực tiếp liên hệ và cạnh tranh. Loại môi trường này được hình thành từ sức ép các đối thủ cạnh tranh hiện tại; đối thủ mới; từ khách hàng; đối tác và sản phẩm thay thế. Những thế lực này quyết định tới quy mô cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Tác động của chiến lược tới nó ra sao và cơ hội thu được là gì cũng như rủi ro có thể mắc phải trong tương lai. Việc rà xét lại các mục tiêu chiến lược là bước đánh giá về tính đúng đắn và hợp lý của những mục tiêu và chiến lược đề ra. Khi triển khai có phù hợp với môi trường hay chưa, nếu tương đồng thì cần điểu chỉnh nội dung chiến lược, nếu chưa thì phải điều chỉnh lại mục tiêu.

Bên cạnh môi trường bên ngoài, môi trường bên trong là một điểm không thể bỏ qua. Khâu kiểm tra này cho phép đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trong cấu trúc tổ chức, văn hóa doanh nghiệp và các nguồn lực chức năng (Marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển, nghiệp vụ (sản xuất, dịch vụ), quản trị nhân lực, hệ thống thông tin). Khả năng về nhân sự minh chứng rằng nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý có hiểu biết khác nhau sẽ có thể có các sáng tạo ý tưởng khác nhau cũng như đưa ra cách thực hiện chiến lược đúng hay sai. Văn hóa doanh nghiệp có phù hợp với chiến lược hay không, và cách thực hiện như thế có làm thay đổi gì hay không. Về mặt cơ cấu tổ chức, ta có thể dễ dàng thấy khi đặt ra các câu hỏi như cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có phù hợp với việc thực hiện chiến lược không? Có hiệu lực trong việc thực hiện hay không? Chính vì thế phân tích cơ cấu tổ chức, phong cách làm việc và hiệu quả của nó tới quá trình thực hiện chiến lược là không thể bỏ qua.

Nội dung tiếp theo của kiểm tra, đánh giá chiến lược là phân tích các nhân tố chiến lược. Chính các nhân tố này sẽ quyết định đến kết quả hiện tại và tương lai. Đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên trong bao gồm các yếu tố trong nội bộ, cụ thể là các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. Nhân tố bên ngoài có thể kể đến như yếu tố cạnh tranh… Cần phải kết hợp nhiệm vụ phải làm, mục tiêu cần đạt được với các vấn đề xoay quanh chiến lược nhằm tận dụng lợi thế cũng như xác định thời cơ kinh doanh cần nắm bắt.

Phân tích các lựa chọn phương án chiến lược cũng là một nội dung chính. Chiến lược được quyết định đưa ra thực hiện phải là tối ưu. Lựa chọn chiến lược phải tính đến các khả năng đáp ứng của nó: nó phải phù hợp với điều kiện môi trường, phù hợp với chính sách của công ty, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Điều này sẽ cho phép doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh khả thi. Ví dụ:

Chiến lược thâm nhập thị trường tập trung vào các hoạt động marketing nhằm tăng thị phần cho các sản phẩm. Các trường hợp áp dụng chiến lược là: thị trường sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp chưa bão hòa; tỉ lệ tiêu thụ hay ” cầu” có khả năng gia tăng…

Chiến lược phát triển thị trường là cách tìm thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm đang sản xuất, có thể là tìm cách đưa sản phẩm vào thị trường mới. Chiến lược này chỉ có hiệu quả khi thị trường mới đó chưa bị bão hòa.Các trường hợp có thể áp dụng là : doanh nghiệp có sẵn kênh phân phối mới tin cậy, có chất lượng và chi phí hợp lý; doanh nghiệp thành công trên thị trường hiện có; các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa; doanh nghiệp có đủ nguồn lực quản lý mở rộng; khi ngành hàng của doanh nghiệp phát triển thành quy mô toàn cầu.

Chiến lược phát triển sản phẩm chú trọng cách tạo ra sản phẩm mới về mặt nào đó, hay nói cách khác là sản phẩm đặc thù của doanh nghiệp. Chiến lược này đòi hỏi chi phí nghiên cứu và phát triển lớn. Có thể áp dụng chiến lược trong một số trường hợp sau: ngành kinh doanh có đặc trưng công nghệ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng; các sản phẩm nổi trội của đối thủ chỉ ở mức giá tương đương; doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao.

Sau khi đã kiểm tra các yêu tố cần thiết, đề xuất định hướng và giải pháp là kết quả của quá trình kiểm soát và đánh giá chiến lược. Có thể đó chỉ là những đề xuất tạm thời, tuy nhiên, cũng cho phép cho doanh nghiệp lường trước được một số vấn đề; đó có thể là rủi ro nhưng cũng có thể là cơ hội.

Quá trình đánh giá chiến lược cần phải gắn liền với thực tế. Cần xem xét chiến lược đưa ra và chương trình thực thi có phù hợp hay chưa? Ngân sách cho quá trình triển khai đã hợp lý chưa? Và quá trình hoạt động này đã phù hợp với các điều kiện mới chưa? Nhà quản lý cần xét tới yếu tố thực tế vì bản chất của quá trình đánh giá chiến lược là xem chiến lược có phù hợp với yêu cầu khách quan không?.

Cuối cùng là đánh giá và kiểm tra thông tin. Người quản lý sẽ kiểm soát hệ thống thông tin hiện tại của doanh nghiệp, sau đó so sánh đối chiếu các thông số với kế hoạch đã vạch ra.

3. Đặc điểm của hệ thống kiểm tra đánh giá hiệu quả chiến lược

Một hệ thống kiểm soát đánh giá chiến lược doanh nghiệp hiệu quả có các đặc điểm sau:

Các hoạt động đánh giá chiến lược cần tiết kiệm tối đa chi phí, không cần quá nhiều thông tin cũng như quá ít thông tin; hoạt động kiểm tra, đánh giá phải tiết kiệm và đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Hoạt động kiểm tra, đánh giá phù hợp với mọi giai đoạn quản trị chiến lược kinh doanh: Hoạt động này chỉ có thể đạt các mục tiêu đặt ra khi nó được tiến hành phù hợp với đối tượng kiểm tra. Việc xác định nội dung, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá dựa trên cơ sở đòi hỏi của đối tượng đánh giá.Mỗi doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng khác nhau do quy mô và lĩnh vực hoạt động khác nhau. Vì thế nội dung chiến lược và cách kiểm tra đánh giá cũng khác nhau. Việc đánh giá chiến lược của một doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ phức tạp hơn do doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của rất nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh cả trong nước và ngoài nước, so với một doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn, hoạt động kinh doanh chủ yếu trong phạm vi một thị trường hẹp nào đó. Điều đó, hoạt động kiểm tra sẽ khác nhau ở lĩnh vực khác nhau.

Các hoạt động kiểm tra, đánh giá mang tính cung cấp thông tin cập nhật cho nhà quản trị chiến lược. Để đảm bảo khả năng dự tính trước của hoạt động kiểm tra đánh giá, doanh nghiệp cần áp dụng các phương pháp thu thập, xử lí và sử dụng số liệu hiện đại. Các thông tin, số liệu cũ không còn thích hợp với sự biến động của môi trường kinh doanh; vì vậy, việc cập nhật thông tin mỗi ngày là cần thiết.

Kiểm tra, đánh giá cũng phải được đặt ra phù hợp với việc kiểm tra các hoạt động cụ thể. Các kế hoạch triển khai chiến lược kinh doanh càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng ít chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, song lại càng phụ thuộc nhiều vào các nhân tố bên trong doanh nghiệp bấy nhiêu. Cho nên nếu không có sự biến động chiến lược kinh doanh thì kiểm tra, đánh giá các kế hoạch này càng phải chú trọng tìm giải pháp thực hiện mục tiêu đã xác định.

Hoạt động kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt: Các yếu tố môi trường kinh doanh đều biến động và là điều kiện để đảm bảo kết quả của công tác kiểm tra. Vậy để đảm bảo tính linh hoạt doanh nghiệp phải biết kết hợp ngay trong kế hoạch kiểm tra của mình hình thức kiểm tra định kì và kiểm tra bất thường; đồng thời, điều này phải được triển khai trong thực tiễn.

Cần thiết lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá cụ thể nhằm tái hiện thực trạng đang xảy ra của doanh nghiệp.

Kiểm tra phải tập trung vào những điểm thiết yếu: các yếu tố khác nhau của cả môi trường bên ngoài và môi trường bên trong đều biến đổi không ngừng, đặc biệt là sự thay đổi của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài. Không có sự biến động nào là giống nhau hết vậy nên công tác dự đoán không phải lúc nào cũng đem lại kết quả đúng như sự vận động của các nhân tố đó. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh nhà quản trị cần hướng sự tập trung vào những nhân tố có tác động mạnh mẽ đến chiến lược kinh doanh (kế hoạch triển khai chiến lược) cũng như những nhân tố có sự biến động chệch khỏi xu thế đã dự đoán đáng kể. Tuy nhiên, việc xác định những điểm yếu cần tập trung không phải lúc nào cũng đơn giản. Có những nhân tố bất khả khảng không thể đoán được.Thực hiện tập trung vào những điểm yếu khi đánh giá chiến lượclà hoàn toàn cần thiết nhằm tập trung vào nỗ lực giải quyết vấn đề cần thiết và đem lại hiệu quả cao với công việc

: Phan Thanh Tú (2019), Quản trị Chiến lược Doanh Nghiệp, NXB Công Thương, trang 244 – 249.

Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Môn Tiếng Anh

ĐỔI MỚI KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ II

Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh Những điều làm được

Tiến hành theo đúng quy chế do Bộ GD-ĐT đề ra: số lần kiểm tra trong năm họcHình thức kiểm tra trắc nghiệm đã được sử dụng phổ biếnGiáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc biên soạn bài kiểm tra

2. Những tồn tại

Còn lẫn lộn trong xác định thế nào là bài kiểm tra đọc hiểu, nghe hiểu, viết hay kiến thức ngôn ngữ

Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa cao

Chưa nắm được một quy trình ra đề kiểm traThực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng AnhNhững đổi mới cần làmĐổi mới trong xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Đổi mới trong xác định nội dung kiểm tra

Đổi mới trong phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT

Đổi mới trong xây dựng quy trình ra bài KTChủ đề 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của kiểm tra đánh giá KQ H tập

Mục tiêu chung

Mục tiêu dạy họcMôc tiªu kiÓm tra, ®¸nh gi¸

Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá

1. Mục tiêu dạy học

Rèn thói quen ghi nhớYêu quê hương đất nước Việt nam. Tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tôn trọng đất nước, con người và các nền văn hoá khác.Yêu thương, tôn trọng mọi người xung quanh. Biết ứng xử, giao tiếp một cách văn hoá.Tự trong, tự tin trong giao tiếp và các hoạt động hàng ngày. Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá2. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc và viết. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập qua kiến thức ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (v?a thành mục riêng, vừa được lồng ghép trong các kĩ năng giao tiếp)

Như vậy, năm thành tố cơ bản cần có trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là: nghe, nói, đọc, viết và kiến thức ngôn ngữ. Tỉ lệ giữa các thành tố trong kiểm tra và đánh giá là: nghe 20%, nói 20%, đọc 20%, viết 20% và kiến thức ngôn ngữ 20%. Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giáMục tiêu cụ thể của từng năm học (từ lớp 6 đến lớp 9)

Mục tiêu cần đạt về kĩ năng giao tiếp/kĩ năng ngôn ngữ : mục tiêu cuối cùng của dạy và học tiếng Anh và là yếu tố quan trọng nhất trong xác định mục tiêu kiểm tra

Mục tiêu cần đạt về kiến thức ngôn ngữ: phương tiện nhằm đạt đến mục tiêu giao tiếp hay là nội dung ngôn ngữ trong kiểm tra.

Chủ đề 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giáMục tiêu cần đạt về kĩ năng giao tiếp/kĩ năng ngôn ngữ : ®­îc x¸c ®Þnh trong chuÈn kiến thức, kĩ năng trong ch­¬ng tr×nh THCSXác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Khi xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá trong mỗi nam học dựa vo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình THCS

Xỏc d?nh ki nang c?n KTD? di van b?n c?a bi KTN?i dung bi KTKi?n th?c ngụn ng? s? d?ng trong bi KTXác định mục tiêu kiểm tra đánh giá M?c tiờu c?n d?t v? ki?n th?c ngụn ng?: phuong ti?n nh?m d?t d?n m?c tiờu giao ti?p hay l n?i dung ngụn ng? trong ki?m traChủ đề 2: Xác định nội dung kiểm tra

2. Nội dung cụ thể

Chủ đề/chủ điểm đề kiểm traKĩ năng ngôn ngữKiến thức ngôn ngữChủ đề 3: Phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT

Phân loại theo bản chất hoạt động giao tiếp Phân loại dựa vào hoạt động dạy và học trên lớp Phân loại theo bản chất của kiểm tra, đánh giáChủ đề 3: Phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT

Phân loại theo bản chất hoạt động giao tiếpKiểm tra các kĩ năng ngôn ngữ kiÓm tra kh¶ n¨ng nhËn biÕt th”ng tin (nghe hiÓu vµ ®äc hiÓu) kiÓm tra kh¶ n¨ng truyÒn ®¹t th”ng tin (nãi vµ viÕt) Kiểm tra các kiến thức ngôn ngữ KiÓm tra tõng mÆt cña néi dung ng”n ng÷ (Discrete-point testing) nh­ tõng hiÖn t­îng tõ vùng hay ng÷ ph¸p (tÝnh tõ, ®éng tõ, c©u ®iÒu kiÖn,..) KiÓm tra tÝch hîp c¸c néi dung ng”n ng÷ (Integrative testing) nh­ kiÓm tra tæng hîp c¸c hiÖn t­îng tõ vùng hoÆc ng÷ ph¸p (xen kÏ gi÷a ®éng tõ, tÝnh tõ, tr¹ng tõ, .. gi÷a c©u ®iÒu kiÖn, c©u trùc tiÕp/gi¸n tiÕp,…..)Chủ đề 3: Phân loại bài tập dùng trong mỗi bài KT

Phân loại dựa vào hoạt động dạy và học trên lớp Kiểm tra miệng Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra cuối kìPhân loại theo bản chất của kiểm tra, đánh giáTự luậnTrắc nghiệm khách quanChủ đề 4: Xây dựng quy trình ra bài KT

Xác định mục tiêu bài kiểm tra Xác định nội dung bài kiểm tra Xác định cấu trúc bài kiểm traXây dựng ma trận đề kiểm traĐánh giá, cho điểmXác định hình thức bài kiểm traChủ đề 4: Xây dựng quy trình ra bài KT

Xác định mục tiêu bài kiểm tra Mục tiêu chungMục tiêu từng lớpMục tiêu từng bài kiểm traChủ đề 4: Xây dựng quy trình ra bài KT

Xác định nội dung bài kiểm tra

Xây dựng ma trận đề kiểm traChủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT

Kiểm tra nói Kiểm tra nghe Kiểm tra đọc Kiểm tra viết Kiểm tra kiến thức ngôn ngữChủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT

Kiểm tra nóiHéi tho¹i víi b¹n theo chñ ®ÒHéi tho¹i víi gi¸o viªn theo chñ ®ÒNãi theo chñ ®iÓm/chñ ®Ò Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT

Kiểm tra nghe Nghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ tr¶ lêi c¸c c©u háiNghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ s¾p xÕp trËt tù c¸c c©u cho s½nNghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ chän c©u ®óng/saiNghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®iÒn th”ng tin vµo b¶ngNghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®iÒn tõ/th”ng tin cßn thiÕu vµo ” trèng/chç trèng trong c©uNghe ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ghi ý chÝnh Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT

Kiểm tra đọc§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ tr¶ lêi c©u hái§äc c¸c c©u cho s½n vµ s¾p xÕp chóng thµnh ®o¹n héi tho¹i hîp lݧäc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ t×m c©u ®óng/sai§äc vµ t×m tiªu ®Ò cho mçi ®o¹n v¨n§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ ®Æt c©u hái víi tõ gîi ý§äc ®o¹n v¨n, ®o¹n héi tho¹i vµ s¾p xÕp thø tù c¸c th”ng tin Chủ đề 5: Loại hình bài tập dùng cho bài KT

Kiểm tra viếtViÕt ®o¹n héi tho¹i cã h­íng dÉn theo chñ ®ÒViÕt ®o¹n v¨n cã h­íng dÉn theo chñ ®ÒViÕt th­ cã h­íng dÉn theo chñ ®ÒHoµn thµnh biÓu b¶ng, phiÕu, …… Loại hình bài tập dùng cho bài KTKiểm tra kiến thức ngôn ngữHoµn thµnh c©u/®o¹n v¨n/®o¹n héi tho¹i b”ng c¸ch chän vµ ®iÒn c¸c tõ cho s½n vµo c¸c chç trèng. Chän trong sè c¸c tõ cho s½n (A, B, C, D) ®iÒn vµo chç trèng trong c©u/®o¹n v¨n cho phï hîpHoµn thµnh ®o¹n v¨n/®o¹n héi tho¹i d¹ng chõa trèngCho tõ gîi ý viÕt thµnh c©u hoµn chØnhSöa ®æi c©u (c©u sai, c©u thiÕu)ChuyÓn ®æi/L¾p ghÐp c©uChia ®éng tõ cho phï hîp trong c©u/®o¹n v¨nViÕt d¹ng ®óng cña tõ trong ngoÆc Chủ đề 6: Phân tích một số đề kiểm tra

Kiểm tra nóiKiểm tra ngheKiểm tra đọcKiểm tra viếtKiểm tra kiến thức ngôn ngữ

Thank you for your attention