Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Viết Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Thuộc Diện Cấp Ủy, Quản Lý Theo Quy Định Mới # Top 10 Trend | Beyondjewelries.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Viết Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Thuộc Diện Cấp Ủy, Quản Lý Theo Quy Định Mới # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Thuộc Diện Cấp Ủy, Quản Lý Theo Quy Định Mới mới nhất trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

+ Hướng dẫn viết nhận xét đánh giá cán bộ thuộc diện cấp ủy, quản lý theo quy định mới

I. Sơ lược lý lịch

– Họ tên: ………………………………………………………………………………………………………..

– Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………………………………………

– Quê quán: …………………………………………………………………………………………………….

– Ngày vào đảng: …………………………………….. Ngày chính thức: ………………………………

– Trình độ chuyên môn: ………………….. Chính trị: ……………………. Ngoại ngữ: ……………..

– Tóm tắt quá trình công tác: ………………………………………………………………………………

+ Tháng …………………………………………………………………………………………………………

+ Tháng …………………………………………………………………………………………………………

II. Nhận xét ưu khuyết điểm, triển vọng.

1. Về phẩm chất chính trị

– Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, giữ vững phẩm chất của người đảng viên, chấp hành nghiêm cương lĩnh của Đảng, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

– Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhất trong tập thể của cơ quan, giữ vững nguyên tắc tập chung dân chủ.

2. Về đạo đức lối sống

– Luôn rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức, có lối sống trong sáng, giản dị, trung thực không cơ hội, luôn nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình.

– Giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Bản thân và gia đình luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, gia đình được công nhận là gia đình văn hóa. Thực hiện tốt quy định đối với cán bộ công chức trong cơ quan

3. Về năng lực công tác

– Trên cương vị…………………..đồng chí luôn chủ động công việc và nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác xét xử, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

– Khắc phục khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

– Tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh. Hằng năm đều được xếp loại đảng viên ……………, xếp loại cán bộ lãnh đạo, công chức hoàn thành xuất sắc.

4. Tóm tắt ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mạnh yếu

– Có phẩm chất đạo đức, chính trị trong săng, lối sống giản dị, mẫu mực, tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng, giữ mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nghiêm kỷ luật Đảng, luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, được đồng chí và nhân dân tín nhiệm

III. Kết luận chung

– Về đảm bảo tiêu chuẩn cán bộ: đảm bảo các tiêu chuẩn về phẩm chất, trình độ, năng lực và uy tín.

– Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: Luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao

– Triển vọng và chiều hướng phát triển: Có triển vọng phát triển tốt.

Truy cập tìm kiếm trên google với các cụm từ khoá sau:

nhận xét đánh giá cán bộ

bản nhận xét đánh giá cán bộ

bản nhận xét đánh giá cán bộ công an

ban nhan xet danh gia can bo

nhận xét đánh giá cán bộ lãnh đạo quản lý

bản nhận xét cán bộ

nhận xét đánh giá cán bộ đảng viên

bản nhận xét đánh giá cán bộ của cấp ủy

mẫu nhận xét đánh giá cán bộ

nhan xet danh gia can bo

bản nhận xét đánh giá

nhận xét đánh giá

mẫu nhận xét đánh giá cán bộ của cấp ủy

bản nhận xét đánh giá cán bộ công an nhân dân

mẫu nhận xét đánh giá cán bộ nơi cư trú

nhận xét cán bộ

danh gia can bo cuoi nam

ban nhan xet danh gia

mẫu đánh giá cán bộ công chức

nhận xét đánh giá cán bộ công chức

nhận xét đánh giá cán bộ của tập thể lãnh đạo cơ quan

bảng nhận xét đánh giá cán bộ

bản nhận xét đánh giá cán bộ lãnh đạo

phiếu nhận xét đảng viên nơi công tác

nhan xet can bo

nhận xét về phẩm chất chính trị

mẫu nhận xét đánh giá cán bộ công chức

nhận xét của chi ủy nơi công tác

bản nhận xét đánh giá cán bộ trong cand

phiếu nhận xét đánh giá cán bộ

bản nhận xét đánh giá cán bộ công chức

mẫu bản nhận xét đánh giá cán bộ

bản đánh giá cán bộ công chức

mẫu nhận xét cán bộ

mẫu tự nhận xét đánh giá cán bộ

mẫu nhận xét đánh giá cán bộ đảng viên

mẫu đánh giá cán bộ

tự nhận xét đánh giá cán bộ

bảng nhận xét đánh giá cán bộ công chức

nhận xét đánh giá cán bộ nơi cư trú

bản nhận xét đánh giá cán bộ công chức viên chức

danh gia can bo

Quy Định Mới Về Đánh Giá, Xếp Loại Cán Bộ, Công Chức Viên Chức

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức sẽ căn cứ vào các tiêu chí về chính trị tư tưởng; đạo đức, lối sống; tác phong làm việc; kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao…

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 90/2020 về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (CB-CCVC) Nghị định này có hiệu lực từ 20-8-2020, thay thế cho Nghị định 56/2015 và Nghị định 88/2017.

Cụ thể, nội dung Nghị định này có một số điểm nổi bật đáng chú ý.

1. Về nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng CB-CCVC

– Phải bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác, không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá CB-CCVC.

– Việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể.

Đối với CB-CCVC lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

– CB-CCVC có thời gian công tác trong năm chưa đủ sáu tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Đối với CB-CCVC nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ ba tháng đến dưới sáu tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

2. Về tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lượng CB-CCVC

– Nội dung nghị định cũng đề ra nguyên tắc xếp loại hàng năm với CB-CCVC nghỉ thai sản. Theo đó, kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

3. Về thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng CB-CCVC

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng sẽ được căn cứ vào các tiêu chí về chính trị tư tưởng; đạo đức, lối sống; tác phong, lề lối làm việc; ý thức tổ chức kỷ luật và kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Đối với CB thì cấp có thẩm quyền quản lý CB thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng CB theo phân cấp quản lý CB.

Đối với CC thì việc đánh giá, xếp loại chất lượng người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp thực hiện.

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cấp phó của người đứng đầu và CC thuộc quyền quản lý sẽ do người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức thực hiện.

Đối với VC thì thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng VC sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 43 Luật Viên chức, gồm:

– Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.

– Căn cứ vào điều kiện cụ thể, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc đánh giá hoặc phân công, phân cấp việc đánh giá VC thuộc thẩm quyền quản lý. Người được giao thẩm quyền đánh giá viên chức phải chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về kết quả đánh giá.

4. Việc xếp loại chất lượng đối với CB-CCVC

– Người có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm đánh giá viên chức quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Được thực hiện theo bốn mức độ, gồm:

– Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ.

– Hoàn thành nhiệm vụ

– Không hoàn thành nhiệm vụ.

Các tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ 1. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

– Thực hiện tốt các quy định thuộc tiêu chí chung.

– Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao.

– Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức.

– 100% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

2. Hoàn thành tốt nhiệm vụ

– Đáp ứng các tiêu chí chung quy định.

– Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.

– Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 80% hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng.

– 100% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên.

– Đáp ứng các tiêu chí chung quy định;.

– Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa đảm bảo chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp.

– Lãnh đạo, chỉ đạo điều hành cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành trên 70% các chỉ tiêu, nhiệm vụ; .

– Có ít nhất 70% cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên.

4. Không hoàn thành nhiệm vụ

Cán bộ có một trong các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.

– Có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá của cấp có thẩm quyền.

– Có trên 50% các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưa đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả.

– Cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ.

– Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá.

Ngoài ra, Nghị định cũng quy định cụ thể các tiêu chí trong việc xếp loại chất lượng đối với viên chức và công chức.

Quy Định Mới Về Tiêu Chí Đánh Giá, Phân Loại Cán Bộ Công Chức, Viên Chức

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.

Theo nghị định số 88/2017/NĐ-CP quy định, thời điểm đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm, thời điểm đánh giá, phân loại công chức, viên chức do người đứng đầu quyết định.Việc đánh giá người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị được tiến hành như sau: Viên chức làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao; viên chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, đơn vị để mọi người tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Các ý kiến được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

Đối với cơ quan, đơn vị có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và người đứng đầu các đơn vị cấu thành. Đối với cơ quan, đơn vị không có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là toàn thể viên chức và người lao động của cơ quan, đơn vị. Cấp ủy đảng cùng cấp có ý kiến bằng văn bản về viên chức được đánh giá, phân loại.

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp tham khảo các ý kiến tham gia tại Điểm b và c, quyết định đánh giá, phân loại đối với người đứng đầu.

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị tham khảo các ý kiến tham gia tại Điểm b và c, quyết định đánh giá, phân loại đối với cấp phó do mình bổ nhiệm; trường hợp theo phân cấp quản lý cấp phó không do mình bổ nhiệm thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị tham khảo các ý kiến tham gia tại điểm b và c, có trách nhiệm nhận xét bằng văn bản và đề nghị người đứng đầu cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định việc đánh giá, phân loại đối với cấp phó của mình.

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị tại Điểm d thông báo kết quả đánh giá, phân loại cho viên chức theo quy định.Bỏ tiêu chí sáng kiến đối với viên chức

Nghị định số 88/2017/NĐ-CP cũng sửa đổi tiêu chí phân loại đánh giá viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ theo hướng bỏ yêu cầu phải đáp ứng tiêu chí: Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền công nhận.

Như vậy, chỉ viên chức được đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới phải đáp ứng tiêu chí về công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến như trên.

Đánh giá dựa trên khối lượng công việc thực hiện được

Nghị định số 88/2017/NĐ-CP quy định rõ, căn cứ điều kiện cụ thể của cơ quan, tổ chức, đơn vị, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị xây dựng các tiêu chí chi tiết để đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, trong đó phải tính đến tỷ lệ khối lượng công việc của cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện so với khối lượng công việc chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình khi đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức; đồng thời khuyến khích áp dụng công nghệ thông tin để thực hiện đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm phù hợp với các quy định.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2017./.

Hướng Dẫn Nhận Diện Và Đánh Giá Rủi Ro Trong Iso 9001

Việc nhận diện và đánh giá rủi ro là một yêu cầu mới trong ISO 9001:2015. Bài viết sau đây sẽ đưa ra một số phương pháp đánh giá rủi ro thường được sử dụng.

1. Khái niệm về rủi ro trong ISO 9001

Trong các tiêu chuẩn mới (ISO 9001:2015, ISO 45001:2018 …) : Hành động phòng ngừa được thay thế bằng quản lý rủi ro

Hành động phòng ngừa: Hành động được tiến hành để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp tiềm tàng hay các tình trạng không mong muốn tiềm tàng khác

Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội sẽ được gọi ngắn gọn là ” quản lý rủi ro ”

Trong các tiêu chuẩn ISO 9001, 14001, 22000, 45000, 31000,… khái niệm về rủi ro cơ bản là giống nhau.

Tuy nhiên, với một số tiêu chuẩn chuyên ngành đặc thù như ISO 13485, ISO 45001, thuật ngữ “rủi ro” được định nghĩa khác

Ví dụ : ISO 13485 – Hệ thống quản lý chất lượng dụng cụ y tế

Rủi ro: Sự kết hợp giữa khả năng xảy ra thiệt hại và mức độ nghiêm trọng của thiệt hại

Chú thích : Định nghĩa”rủi ro” này khác với định nghĩa được đề cập trong ISO 9000:2015.

Ví dụ : ISO 45001:2018 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp

(Định nghĩa này – nếu nhìn từ góc độ phân tích/đánh giá rủi ro thì bản chất không có gì khác lắm, xem tiếp các phân tích ở phần sau).

Như vậy, ngoài rất nhiều việc phải làm, ví dụ: tổ chức sản xuất kinh doanh, nhận và giải quyết các yêu cầu của khách hàng, kiểm soát tài liệu nội bộ và bên ngoài, thiết kế sản phẩm, xử lý các sản phẩm không phù hợp …. doanh nghiệp cần tiến hành cả hoạt động phòng ngừa. Và nay, hoạt động phòng ngừa được thay thế bằng quản lý rủi ro (theo phiên bản ISO 9001:2015).

Nói khác đi: Quản lý rủi ro là 1 phần/trong rất nhiều các hoạt động/quá trình của công tác quản lý chất lượng, môi trường … tại doanh nghiệp.

Trong tiêu chuẩn ISO 31000 có đưa ra phương pháp phân tích rủi ro là định tính, tức là sẽ xác định khả năng, tần suất xảy ra và tác động (tích) của rủi ro đó – theo các mức “cao”, “trung bình” và “thấp.

Làm thế nào để đánh giá được mức rủi ro là “cao”, “trung bình” hay “thấp?

Phương pháp định tính hay sử dụng là phương pháp chuyên gia. Tức là dùng những người có kinh nghiệm trong các lĩnh vực cụ thể để đánh giá mức rủi ro.

Về bản chất thì phương pháp đánh giá rủi ro này dựa theo FMEA. Phương pháp này gồm: theo dõi Khả năng xảy ra mối nguy, Tần suất xảy ra và Khả năng phát hiện ra mối nguy.

Với sản phẩm, hay quá trình sản xuất thì cách cho điểm hơi khác (xem hình ảnh phía dưới)

Nhiều doanh nghiệp được tư vấn hướng dẫn xây dựng hệ thống tài liệu xong rồi tiến hành đánh giá rủi ro, quan điểm của bạn?

3.1. Đối với doanh nghiệp đã xây dựng HTQLCL:

Nếu doanh nghiệp đã có hệ thống quản lý chặt chẽ, ví dụ theo ISO 9001:2008, đã thực hiện tốt hoạt động phòng ngừa thì mặc nhiên họ đã quản lý rất tốt các rủi ro, có thể phát sinh rồi. Bản thân HTQLCL là 1 giải pháp phòng ngừa quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ.

Dựa vào ISO 9000, Tổ chức ISO đã khuyến nghị doanh nghiệp nên xây dựng HTQLCL, tiếp cận theo các quá trình (ví dụ có 20 quá trình). Nếu doanh nghiệp đã có đầy đủ, chặt chẽ các văn bản giúp kiểm soát đúng 20 quá trình nêu trên, tức là HTQLCL đã có thể giúp họ thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ với khách hàng.

Trong thực tế, nếu ở quá trình nào doanh nghiệp còn vô tình/hay chủ động để “lỏng” – nay được phép mà – nhằm thích nghi nhanh với các điệu kiện thay đổi của môi trường …, ở đó có thể tạo ra mối nguy đến hiệu lực của hệ thống quản lý, nên cần theo dõi/có biện pháp kiểm soát. Tuy nhiên, cũng do để “lỏng” nên doanh nghiệp có thể sẽ phản ứng linh hoạt hơn với những yêu cầu/đòi hỏi từ thị trường. Việc để lỏng ở đâu, mức độ thế nào … phụ thuộc vào khả năng, văn hóa và mục tiêu của doanh nghiệp.

Quản lý rủi ro của HTQLCL gắn liền với kết quả hoạt động – tức là chất lượng sản phẩm/dịch vụ có ổn định không (mức độ giao động thế nào)? Nếu chất lượng sản phẩm ổn định, nhiều thị trường/khách hàng khó tính chấp nhận, hàng bán đều – mối nguy/rủi ro của HTQLCL (có thể có) thấp. Nếu quản lý rủi ro rất tốt, rất nhiều biện pháp phòng ngừa …. được đưa ra, thực hiện, chi phí tốn nhiều hơn nhưng hàng luôn bị khiếu nại, trả về … chứng tỏ hiệu lực, hiệu quả quản lý rủi ro thấp. Cần cân nhắc giữa kết quả/chi phí đầu tư.

3.2. Đối với doanh nghiệp bắt đầu xây dựng HTQLCL

Nếu doanh nghiệp bắt đầu xây dựng HTQLCL thì nên thống kê lại những tài liệu, qui định … gì đang có, xác định xem các quá trình và mối nguy/rủi ro còn ở đâu, thế nào, rồi đưa ra giải pháp kiểm soát/hoàn thiện HTQLCL thì tiện hơn.

Doanh nghiệp nên có 1 qui trình quản lý rủi ro để thống nhất phương pháp xác định các mối nguy, lượng hóa các tác động (mức độ nghiêm trọng) và lựa chọn những mối nguy có mức độ tác động cao/nghiêm trọng cần giải quyết trước. Cái này có thể coi là “Risk management framwork/ Khuôn khổ quản lý rủi ro” của doanh nghiệp.

Chú ý: không nên quá tập trung vào quản lý rủi ro (do doanh nghiệp vô tình hay cố ý để lỏng trong hệ thống) mà quên đi nhiệm vụ quan trọng hơn – là xây dựng Hệ thống quản lý cho doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả …..

4. Một số quan điểm về quản lý rủi ro

4.1. Có cần xác định và kiểm soát tất cả các rủi ro?

Giai đoạn đầu triển khai đánh giá rủi ro, chỉ cần tập trung xác định một số rủi ro để kiểm soát, còn lại để các năm sau tiếp tục xác định rủi ro khác để kiểm soát, quan điểm của bạn?

Doanh nghiệp chúng tôi chỉ có 10 người, vừa sản xuất, vừa kiêm nhiệm tất cả các vị trí Chất lượng, An toàn, Môi trường … nên chia ra các cấp độ rủi ro để kiểm soát dần là và đó là hợp lý.

Mức độ quản lý rủi ro thế nào tùy thuộc vào nguồn lực, tình hình thực tế và mục tiêu cốt lõi của doanh nghiệp (đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ; đảm bảo rằng quá trình sản xuất kinh doanh tuân thủ pháp luật, không gây tổn hại tới môi trường, hay môi trường làm việc an toàn, đảm bảo sức khỏe của người lao động,…).

4.2. Khi đánh giá rủi ro, có thể bỏ qua rủi ro mà cho rằng đã kiểm soát tốt?

4.3. Cách tiếp cận rủi ro trong các tiêu chuẩn HTQL khác

Rủi ro trong các tiêu chuẩn HTQL (ISO 9001, ISO 13485, IATF v.v.)/ISO 22000/ISO 14001/ISO 45001/ISO 27001… có cách tiếp cận khác nhau không?

Nên có qui trình quản lý rủi ro chung, nhưng có hướng dẫn riêng cho từng lĩnh vực vì cách tiếp cận/ khung kỹ thuật của các tiêu chuẩn (MT, HACCP, ATVSLĐ ….) xác định ra các mối nguy khác nhau.

Nhìn vào quá trình chính để tạo ra sản phẩm tại doanh nghiệp, các mối nguy có thể là :

4.4. Trình tự đánh giá và kiểm soát rủi ro

Theo bạn trình tự nào sau đây đúng:

ISO 9001: quá trình đó có tạo ra sản phẩm cuối cùng (có đủ, đạt chất lượng hay thiếu/nhầm lẫn …), các mối nguy …. giải pháp;

ISO 22000: các mối nguy sinh học, hóa học hay vật lý ?

Trình tự thứ 2 hợp lý hơn.

4.5. Biện pháp kiểm soát hiện có được tính đến trong trường hợp nào sau đây?

Cả 2 phương án trên.

4.6. Tích hợp và thực hiện hành động giải quyết rủi ro vào các quá trình

Các tiêu chuẩn có yêu cầu “phải tích hợp và thực hiện các hành động (Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội) vào các quá trình của hệ thống quản lý”, vậy cụ thể phải làm gì để đáp ứng?

Khi xác định Khía cạnh môi trường đáng kể/quan trọng,

4.7. Hoạch định hành động mang tính bị động có được không?

4.8. Có phải định kỳ phải đánh giá rủi ro ?

Doanh nghiệp nên định kỳ đánh giá lại rủi ro và các biện pháp kiểm soát. Tần suất đánh giá tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp, thường không quá 12 tháng.

ISO 22000 yêu cầu doanh nghiệp cập nhật/có nghĩa không cần định kỳ đánh giá rủi ro.

4.9. Khi nào cập nhật/sửa đổi lại tài liệu đánh giá rủi ro?

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Thuộc Diện Cấp Ủy, Quản Lý Theo Quy Định Mới trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!