Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Cách Viết Thư Khi Tặng Quà Người Nhật Bản # Top 5 Trend | Beyondjewelries.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Viết Thư Khi Tặng Quà Người Nhật Bản # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Thư Khi Tặng Quà Người Nhật Bản mới nhất trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Văn hóa tặng quà của người Nhật Bản

Tặng quà là một phần trong văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản. Hay nói khác hơn việc tặng quà là thoái quen là một nghi lễ không thể thiếu trong đời sống của người Nhật

Tặng quà được xem như một cách thể hiện sự yêu mến và kính trọng lẫn nhau và để xác định các mối quan hệ.

Người Nhật rất thích được tặng đũa bởi những ý nghĩa tốt lành mà nó mang lại

Nên nói gì khi tặng quà người Nhật

Khi đã chọn lựa cho mình một món quà tặng người Nhật ưng ý, để món quà nói lên tình cảm và sự trân trọng của mình cho người bạn nước ngoài này, bạn nên tìm hiểu về các câu nói đơn giản mà họ hay dùng khi tặng quà, cùng với hành động thì chắc chắn món quà của bạn sẽ gây được ấn tượng với người nhận nhiều hơn đấy.

1. Nếu món quà của bạn là đồ ăn, bạn có thể nói:

これ、とてもおいしいんですよ。Cái này ngon lắm!

2. Nếu món là của bạn quần áo, trang sức chẳng hạn, bạn có thể nói:

きっとおいだと思いまして.../ Tôi nghĩ chắc nó sẽ hợp với bạn.

3. Nếu món quà mà do chính bạn làm

おずかしいのですけれど...Tạm dịch: Món quà tôi làm còn vụng về, nhưng [mong bạn nhận cho]

うまくできなかったですけど...Tôi tự làm mà không khéo lắm, nhưng [mong bạn nhận cho]

4. Khi bạn thể hiện sự khiêm nhường

心ばかりの品ですが...Đây là cả tấm lòng của tôi, [mong bạn nhận cho]

Cách viết thư cám ơn của người Nhật Bản

Lời mở đầu: Lời đầu tiên ngay khi mở đầu bức thư. Thường dùng「拝啓(はいけい)」 hoặc 「前略(ぜんりゃく)」, có nghĩa là “Kính gửi…” trong thư trang trọng. Thân mật thì có thể dùng 「~さんへ」.

Lời chào đầu thư: Trước khi trình bày nội dung chính, người viết thường chào hỏi bằng những câu hỏi thăm sức khỏe, hay nói về tình hình thời tiết…

Nội dung chính: Đây là phần ta sẽ trình bày nội dung chính, mục đích chính của bức thư. Có thể mở đầu bằng các từ như「さて、」 hay「ところで、」. Đây là phần không có khuôn mẫu nhất định nào cả, hãy chú ý trình bày dàng đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng và mạch lạc càng tốt.

Lời chào kết thư: Để tránh đột ngột khi kết thư và thể hiện thiện chí của mình, người Nhật thường rào đón cảm ơn trước hoặc gửi lời chào hỏi gia đình, dặn dò giữ gìn sức khỏe hay bày tỏ nguyện vọng được phúc đáp.

Kết thư: Kết thư và Lời mở đầu bao giờ cũng đi thành cặp. 「拝啓」sẽ đi với「敬具(けいぐ)」、「前略」đi với「草々(そうそう)」. Tạm dịch phần này tương đương với “Trân trọng” trong tiếng Việt.

Ngày Tháng: Thời gian ở đây là ngày bạn viết bức thư đó. Có thể viết thêm năm để cụ thể hơn. Thứ tự thời gian sẽ là 年 (năm)・月(tháng)・日(ngày)(Ví dụ:2016年7月14日).

Người gửi: Viết tên bạn hoặc người gửi thư ở phần này.

Người nhận: Viết tên người nhận quà, thư.

Mua quà tặng cho người Nhật ở đâu

Hiện nay không khó để tìm ra những đị a chỉ mua quà tặng cho người Nhật tại Việt Nam. Tuy nhiên không phải đâu cũng là địa chỉ uy tín và cung cấp những sản phẩm đúng chất lượng với giá tốt đáng để bạn lựa chọn. Và đó chính là lý do bạn nên cân nhắc thật kỹ trước khi lựa chọn để tìm ra được món quà hoàn hảo.

Golden Gift Việt Nam là đơn vị tiên phong trong công nghệ mạ vàng và chế tác quà tặng cao cấp, với đội ngũ chuyên nghiệp và có hơn 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quà vàng cho chính khách, doanh nhân, khách VIP,…

Để lựa chọn được món quà tặng cho người Nhật Bản thật hoàn hảo và ý nghĩa, bạn có thể liên hệ theo số hotline 0903681551 để Golden Gift Việt Nam tư vấn, phục vụ bạn chu đáo nhất.

→ Ý nghĩa hình tượng loài Hổ trong phong thủy có thế bạn chưa biết!

→ Tết Thanh Minh là gì? Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Thanh Minh

→ Chọn quà độc đáo, ý nghĩa nhân ngày 20/10 dành tặng chị gái, em gái

→ Quà tặng khai trương độc đáo, mang tài lộc giúp gia chủ làm ăn phát đạt

→ Nên chọn quà tặng tân gia cho Sếp như thế nào cho ý nghĩa? Tưởng dễ mà khó

→ Những điều kiêng kỵ, nên và không nên khi chọn quà tặng cho người Hàn Quốc

→ Hướng dẫn cách chọn quà tặng cho Sếp nam dịp sinh nhật ý nghĩa, độc đáo

→ Giá vàng trong nước hôm nay đồng loạt giảm phiên đầu tuần

→ Những vật phẩm phong thủy hợp với người tuổi Kỷ Dậu sinh năm 1969

→ Gợi ý món quà độc đáo và ý nghĩa doanh nghiệp cần biết dịp 30/4 và 1/5

→ Ngày lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ là ngày tháng nào trong năm nay?

Hướng Dẫn Cách Viết Mẫu Bản Nhận Xét Đảng Viên Dự Bị

Bản nhận xét Đảng viên dự bị là mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị của Đảng viên chính thức. Bản nhận xét Đảng viên này hướng dẫn dành Đảng viên dự bị về những Ưu điểm, Khuyết điểm và những lưu ý mà Đảng viên dự bị còn mắc phải.

Legalzone giới thiệu mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị mới nhất, cách điền mẫu kiểm điểm và những nội dung phải có khi tiến hành soạn thảo.

Bản nhận xét trước khi kết nạp Đảng là gì?

Mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị là mẫu văn bản. Giúp các Đảng viên dự bị tự đánh giá quá trình sinh hoạt Đảng sau một thời gian phấn đấu để được xét kết nạp chính thức vào Đảng.

Mẫu kiểm điểm đảng viên dự bị do các Đảng viên dự bị tự lập lên. Đòi hỏi phải nêu rõ thông tin về bản thân, ngày kết nạp Đảng, nơi kết nạp và sinh hoạt hiện tại. Được viết để gửi tới Chi ủy và Đảng ủy nơi Đảng viên dự bị đang tham gia hoạt động.

Mẫu bản kiểm điểm đảng viên dự bị được ban hành theo thông tư hướng dẫn số.: 12-HD/BTCT ngày 17/5/2015 của Ban Tổ chức Trung Ương.

Các nội dung chính cần trình bày trong bản tự kiểm điểm của Đảng viên dự bị bao gồm.: các thông tin cá nhân của Đảng viên dự bị. Các tiêu chí tự kiểm điểm của Đảng viên như ưu điểm, khuyết điểm và biện pháp khắc phục khuyết điểm.

Nội dung thông tin của mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị bao gồm các thông tin về:

Đơn vị chi ủy kính gửi, Đảng ủy, Họ và tên người làm bản kiểm điểm Đảng viên. Ngày tháng năm sinh, quê quán, chỗ ở hiện nay, được kết nạp tại đâu, hiện đang công tác và sinh hoạt tại Chi bộ nào.

Quá trình tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu của Đảng Viên. Thực hiện nhiệm vụ tự kiểm điểm nêu rõ về các mặt ưu điểm, nhược điểm, đề xuất các biện pháp để khắc phục các nhược điểm của bản thân.

Bản mẫu văn bản nhận xét của đảng viên dự bị

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BẢN NHẬN XÉT Đảng viên dự bị

Kính gửi: – Chi bộ: …………………………………………………………………………….

– Đảng uỷ:…………………………………………………………………………..

Tôi là:………………………………………………………………………………………………

Đang sinh hoạt tại chi bộ: ……………………………………………………………….

Ngày tháng năm 20 … . tôi được chi bộ phân công giúp đỡ đảng viên dự bị là …………………………. phấn đấu trở thành đảng viên chính thức. Nay xin báo cáo Chi bộ những vấn đề chủ yếu của đảng viên dự bị như sau.:

Ưu điểm:

– Đồng chí ………………….. luôn có lập trường tư tưởng vững vàng trung thành với đường lối đổi mới của Đảng. Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; trung thành với chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

– Chấp hành và thực hiện đúng theo quan điểm, chủ trương đường lối, nghị quyết của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước.

– Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.

– Luôn trau dồi kiến thức tự tìm hiểu học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị. chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác cho bản thân trên các phương tiện thông tin đaị chúng.

2. Về phẩm chất đạo đức lối sống:

– Đồng chí luôn có lối sống trong sáng lành mạnh. Giữ gìn phẩm chất tư cách đạo đức tính tiên phong, gương mẫu của người Đảng viên, giáo viên. Thực hành và vận động gia đình và nhân dân thực hiện lối sống tiết kiệm, thường xuyên tham gia và thực hiện Cuộc vận động ” Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Chấp hành Quy định của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm.

– Luôn có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết trong các hoạt động ở chi bộ đảng, cơ quan. Luôn giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng trên cơ sở cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng.

– Tạo mối quan hệ thân thiện hoà nhã với đồng nghiệp,với phụ huynh, nhân dân địa phương. Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

3.Về trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao:

– Trong quá trình công tác đồng chí luôn ý thức được trách nhiệm công việc và nhiệm vụ được giao, tự giác, nhiệt tình trong công việc.Về công tác giảng dạy đồng chí luôn phấn đấu trau dồi chuyên môn. Lên lớp đúng giờ, soạn giáo án đầy đủ,thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Với các công việc tập thể đồng chí luôn nhiệt tình, hăng hái và có trách nhiệm với các công viêc được giao. Luôn hoàn thành mọi việc được giao và báo cáo kết quả kịp thời theo quy định của cấp trên.

– Tạo mối quan hệ thân thiện hoà nhã, đúng mực với chi uỷ, đảng uỷ cơ sở và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú.

– Thường xuyên tham gia các hoạt động xây dựng tổ chức đảng, chính quyền các tổ chức chính trị- xã hội ở địa phương, cơ quan đơn vị nơi công tác

4. Về tổ chức kỷ luật:

– Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình. Có ý thức tổ chức kỷ luật, phục tùng sự phân công, điều động của tổ chức và các cấp có thẩm quyền lãnh đạo.

– Tích cực tham gia sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đầy đủ theo quy định. Thực hiện nội quy, quy chế của tổ chức đảng, cơ quan, các đoàn thể đã đề ra.

Khuyết điểm và những điểm cần lưu ý.:

1.Khuyết điểm:

– Tinh thần phê bình và tự phê bình trước tập thể chưa cao.

– Kỹ năng ứng dụng cụng nghệ thông tin trong giảng dạy như : ………

2. Những điểm cần lưu ý:

– Cần phấn đấu, đề ra kế hoạch cụ thể cho việc nghiên cứu học hỏi cho bản thân như. : ……để phục vụ công tác chuyên môn cao hơn nữa.

Đối chiếu với tiêu chuẩn đảng viên và kết quả phấn đấu rèn luyện của đảng viên dự bị. Tôi đề nghị chi bộ xét, đề nghị công nhận đồng chí ……….trở thành đảng viên chính thức.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Đảng về lời nhận xét của mình.

……. , ngày tháng năm 20….

NGƯỜI NHẬN XÉT

Hướng dẫn cách viết các Ưu điểm.

– Kiên định lập trường, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Luôn thực hiện đúng chủ trương, quan điểm, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

– Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện đúng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

– Tự giác chấp hành chế độ học tập các Nghị quyết của Đảng, chủ trương, chính sách của nhà nước để không ngừng nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn.

– Nêu cao tinh thần phẩm chất, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh. Có lối sống trong sáng, lành mạnh, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè và đồng nghiệp.

– Luôn gương mẫu nêu cao vai trò của người đảng viên. Nêu cao tinh thần tự phê bình và phê bình.

– Chấp hành tốt và thực hiện tiết kiệm trong các hoạt động công tác thường xuyên. Luôn đấu tranh chống tham ô, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. Không vi phạm những điều đảng viên không được làm.

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao. Tự giác, sáng tạo trong công việc đảm nhận nhiều công việc chung của tổ chuyên môn. của Chi đoàn và Công đoàn phân công. Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

– Tham gia sinh hoạt đảng đều đặn và đóng đảng phí đúng quy định, thực hiện tốt các nội quy, quy chế của tổ chức Đảng, cơ quan, đơn vị.

– Giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng, đoàn kết nội bộ. Trung thực với đảng, có ý thức và thực hiện tốt việc xây dựng nội bộ Đảng. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ của công dân nơi cư trú.

– Luôn là một công chức gương mẫu và hoàn thành có chất lượng trước mọi công việc được phân công.

– Chấp hành và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, có ý thức tổ chức kỷ luật, phục tùng tuyệt đối sự phân công của Lãnh đạo.

Hướng dẫn viết Khuyết điểm

– Chưa mạnh dạng phát biểu ý kiến của bản thân trong các cuộc họp.

– Về bản thân chưa nhạy bén trong các mối quan hệ xã hội.

Bản thân còn chưa mạnh dạn trong công tác tự phê bình và phê bình,chưa mạnh dạng đấu tranh. – Chưa có kế hoạch phối hợp với nhà trường để xây dựng qui chế hoạt động Website của trường. Biện pháp khắc phục khuyết điểm:

– Tôi sẽ không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ nhận thức về Đảng.

Biện pháp khắc phục khuyết điểm

– Bản thân sẽ luôn phấn đấu tránh không ngại nói lên ý kiến trước mọi người để xây dựng cho bản thân một cơ sở tiếp xúc đa dạng và tiếp thu có hiệu quả trong các cuộc họp.

Ý nghĩa của bản nhấn xét đảng viên

Việc thực hiện mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị của Đảng viên dự bị là rất cần thiết để các Đảng viên dự bị tự nhìn nhận lại những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân để từ đó có những đánh giá chính xác nhất về năng lực bản thân.

Qua đó nếu các Đảng viên dự bị được xét trở thành Đảng viên chính thức. Các Đảng viên sẽ có những cố gắng, nỗ lực hiệu quả nhất để hoàn thiện bản thân, trở thành những Đảng viên gương mẫu.

Hơn thế nữa qua nội dung mẫu bản nhận xét đảng viên dự bị, các cơ quan lãnh đạo, Chi ủy, Đảng ủy cũng dễ dàng nắm bắt được những ưu điểm, khuyết điểm cũng như các thành tích đã đạt được của các Đảng viên dự bị.

Từ đó có những đánh giá, nhận xét và quyết định kết nạp các Đảng viên dự bị phù hợp. Xứng đáng nhất trở thành những Đảng viên chính thức trong đội ngũ của Đảng.

Hướng Dẫn Viết Đoạn Văn Giới Thiệu Bản Thân Bằng Tiếng Trung

Thông tin cần có trong bài giới thiệu bản thân bằng tiếng trung

– Tôi tên là Quỳnh Chi: 我叫…… 。/ wǒ jiào……

– Quốc tịch: 我是…… 人。/ wǒ shì….rén/ Tôi là người ở……

– Quê tôi ở: 我家乡在…… /wǒjiāxiāng zài……

wǒ jiā yǒu…… Kǒu rén: Bàba, māmā, dìdi hé wǒ…

Nhà tôi có….. người: Bố, mẹ, em trai và tôi…

– Tình trạng hôn nhân:

Wǒ yǒu nǚ péngyǒu/nán péngyǒule

Tôi đã có bạn gái/bạn trai rồi

wǒ hái méiyǒu nǚ péngyǒu/nán péngyǒu

Tôi vẫn chưa có bạn gái/ bạn trai.

wǒ yǐjīng jiéhūnle

Tôi đã kết hôn rồi

Xiànzài wǒ yǒu yígè érzi/ nǚ’ér

Hiện tại tôi có một con trai/ con gái.

wǒ de àihào shì…

Sở thích của tôi là…

wǒ hái zàidú zhōngxué/gāozhōng/dàxué

Tôi vẫn đang học cấp 2/ cấp 3/ đại học

wǒ zài………… Dàxué xuéxí

Tôi học ở Đại học………

Wǒ bìyè yú…….. Dàxué

Tôi tốt nghiệp tại Đại học…..

Bài văn mẫu giới thiệu bản thân bằng tiếng Trung khi phỏng vấn

我 刚刚从胡志明市经济大学毕业,主修媒体标记。

Xiōngdì jiěmèimen, nín hǎo, wǒ jiào Huáng Yù Yīng. Wǒ jīnnián 22 suì. Wǒ shì yuènán rén. Wǒ láizì húzhìmíng shì. Wǒjiā yǒu 4 gèrén: Fùqīn, mǔqīn, dìdì hé wǒ.

Wǒ gānggāng cóng húzhìmíng shì jīngjì dàxué bìyè, zhǔ xiū méitǐ biāojì.

Wǒ de àihào shì kànshū, kàn diànyǐng, lǚxíng.

hěn gāoxìng yǔ nín hézuò. Wǒ xīwàng zài gōngsī xuéxí xīn dōngxī.

Xin chào anh (chị), tôi tên là Hoàng Ngọc Anh. Năm nay tôi 22 tuổi. Tôi là người Việt Nam. Tôi đến từ Thành phố Hồ Chí Minh. Gia đình tôi có 4 người là bố tôi, mẹ tôi, em trai tôi và tôi.

Tôi vừa tốt nghiệp tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành markerting truyền thông.

Tôi có sở thích là đọc sách, xem phim, đi du lịch.

Rất vui khi được làm việc chung với anh (chị). Tôi hy vọng sẽ học hỏi được nhiều điều mới ở công ty.

Một số từ vựng tiếng Trung phỏng vấn xin việc

– 本人要求 běnrén yāoqiú Yêu cầu của bản thân

– 自 2003年至 2011 年 zì 2003 nián zhì 2011 nián Từ năm 2003 đến năm 2011

– 文化程度 wénhuà chéngdù Trình độ văn hóa

– 教育情况 jiàoyù qíngkuàng Trình độ giáo dục

– 婚姻状况 hūnyīn zhuàngkuàng Tình trạng hôn nhân

– 秘书 mìshū Thư ký

– 通讯地址 tōngxùn dìzhǐ Thông tin địa chỉ

– 毕业时间 bìyè shíjiān Thời gian tốt nghiệp

– 就读时间 jiùdú shíjiān Thời gian học tập

– 工作时间 gōngzuò shíjiān Thời gian công tác

– 培训时间 péixùn shíjiān Thời gian đào tạo

– 健康状况 Jiànkāng zhuàngkuàng Tình trạng sức khỏe

– 公司名称 gōngsī míngchēng Tên công ty

– 职位名称 zhíwèi míngchēng Tên chức vụ

– 特长 tècháng Sở trường

– 爱好 àihào Sở thích

– 手机号 shǒujī hào Số điện thoại di động

– 国籍 guójí Quốc tịch

– 身份证号 shēnfèn zhèng hào Số Chứng minh thư

– 学历 xuélì Quá trình học

– 联系方式 liánxì fāngshì Phương thức liên hệ

– 申请人签名 shēnqǐng rén qiānmíng Người viết đơn ký tên

– 出生日期 chūshēng rìqí Ngày tháng năm sinh

– 希望待遇 xīwàng dàiyù Mong muốn đãi ngộ

– 职业技能 zhíyè jìnéng Kỹ năng nghề nghiệp

– 工作经验 gōngzuò jīngyàn Kinh nghiệm làm việc

– 越文姓名 yuè wén xìngmíng Họ tên Tiếng Việt

– 中文姓名 zhōngwén xìngmíng Họ tên Tiếng Trung

– 性别 xìngbié Giới tính

– 经理 jīnglǐ Giám đốc

– 电子邮箱 diànzǐ yóuxiāng Email

– 应聘单位 yìngpìn dānwèi Đơn vị ứng tuyển

– 专业 zhuānyè Chuyên ngành

– 应聘职位 yìngpìn zhíwèi Chức vụ ứng tuyển

– 证书 zhèngshū Bằng cấp, giấy chứng nhận

– 个人荣誉 gèrén róngyù Khen thưởng cá nhân

Xem Thêm:

Kết Luận

Học tiếng trung giao tiếp thành thạo và hiệu quả. mang lại cho người học những kiến thức cơ bản cũng như những kĩ năng giao tiếp tiếng Trung điêu luyện.

Nên Tặng Quà Gì Cho Người Nhật Bản? Cách Tặng Quà Người Nhật

Nên tặng quà cho người Nhật vào dịp nào?

Như đã nói ở trên, tặng quà là một trong những văn hóa của Nhật Bản, vì thế, sẽ có rất nhiều dịp để người Nhật tặng quà cũng nhu nhận quà từ bạn. Nếu tại nước ta, quà thường được sử dụng để tặng trong các dịp sinh nhật, đám cưới, các sự kiện lớn,… Thì tại Nhật, việc tặng quà lại diễn ra khá thường xuyên, người Nhật có thể tặng quà khi đến thăm nhà nhau, đi chơi, trong buổi gặp đầu tiên hay nhiều dịp khác.

Với những đối tác, khách hàng hay bạn bè người Nhật, bạn có thể tặng quà vào các dịp như:

Dịp sinh nhật

Các dịp lễ tết như: Tết Dương Lịch, Noel, Lễ tạ ơn, Ngày của Cha Mẹ

Buổi gặp mặt đầu tiên, cuối cùng

Quà kỷ niệm

Những sự kiện như viếng thăm, lễ cưới, tân gia

Đối với người Nhật, những món quà này giống như lời chúc tốt đẹp giành cho họ cũng như thể hiện sự quan tâm, trân trọng của bạn về mối quan hệ giữa hai bên. Điều này được người Nhật đánh giá cao từ đó dễ dàng nâng cao được ấn tượng của bạn trong lòng người nhận quà.

Tuy nhiên, trong văn hóa của người Nhật cũng có một số kiêng kỵ, việc tặng những món quà bị liệt vào danh sách kiêng kỵ này có thể khiến người nhận cảm thấy không được tôn trọng. Vậy người Nhật thích và không thích những món quà như thế nào? Những thông tin này sẽ được gửi đến bạn trong phần tiếp theo của bài viết.

Người Nhật thích và kiêng kỵ những món quà như thế nào?

Văn hóa tặng quà của người Nhật là một văn hóa đặc trưng và phổ biến của đất nước này, ta có thể thấy rõ điều này qua một cái tên khác của Nhật Bản là “Thiên đường tặng lễ vật cho nhau”. Thường xuyên tặng quà là thế, vậy người Nhật có đặc biệt thích loại quà tặng nào hay không?

Nên tặng quà gì cho người Nhật?

Về cơ bản, đối với người Nhật, mỗi món quà đều đáng được trân trọng và gìn giữ như nhau, chủ yếu là cái tâm của người tặng quà. Tuy thế nhưng vẫn có một số món quà được đặc biệt yêu thích, thông thường nó sẽ là những món quà đại diện cho văn hóa đất nước người tặng quà. Ví dụ như tại Việt Nam sẽ là:

Áo dài Việt Nam

Luôn nằm trong danh sách những món quà được ưu tiên dành tặng cho khách nước ngoài, với người Nhật cũng vậy. Nếu người bạn muốn tặng quà là một phụ nữ người Nhật thì áo dài Việt Nam sẽ là một gợi ý quà tặng đáng để cân nhắc. Mang đậm hơi thở của văn hóa Việt, vừa kín đáo lại gợi cảm, mong manh ôm trọn lấy từng đường nét của cơ thể. Đây chắc chắn sẽ là một món quà được ưa thích và trân trọng.

Tranh hoa sen mạ vàng – Quốc hoa Việt Nam

Cũng giống như nhiều nước châu Á khác, người Nhật rất thích những sản phẩm làm từ kim loại quý bởi chúng thường có độ bền cao, có thể làm kỷ niệm lâu dài. được làm từ đồng nguyên chất, mang hình ảnh hoa sen, quốc hoa của Việt Nam, được thiết kế và hoàn thiện bởi bàn tay của những nghệ nhân hàng đầu, đảm bảo sẽ là một trong những món quà ý nghĩa nhất dành cho đối tác.

Đồ thổ cẩm, một trong những sản phẩm đặc trưng của các dân tộc Việt Nam, được làm hoàn toàn thủ công bởi đôi bàn tay của những người phụ nữ dân tộc vùng cao. Sự tinh xảo trong những món quà dạng này chắc chắn sẽ nhanh chóng dành được sự yêu thích của người nhận quà, ngay cả đó là những người Nhật khó tính nhất.

Tranh dân gian Đông Hồ

Một sản phẩm tranh đặc trưng của văn hóa nước ta, tranh dân gian Đông Hồ từ xưa đã là một điểm nổi bật trong làng hội họa nước nhà.

Người Nhật rất tự hào về văn hóa của họ, đồng thời cũng muốn tìm hiểu về văn hóa của các nước bạn, trong đó có Việt Nam. Dòng tranh dân gian Đông Hồ mang hơi thở đậm chất Việt Nam sẽ là một món quà văn hóa đầy ý nghĩa và thành ý dành tặng cho người Nhật.

Các món ăn đặc sản Việt Nam

Việt Nam là một đất nước với nền ẩm thực phát triển, nước ta là quê hương của nhiều món quà vặt nổi tiếng như kẹo lạc, bánh đậu xanh, hạt sen ngào đường,… Một món quà đặc sản tuy không quá giá trị nhưng ý nghĩa sẽ dễ dàng giúp bạn dành được thiện cảm của những đối tác Nhật Bản đấy.

Mô hình thuyền buồm phong thủy mạ vàng

Nhật Bản là một đất nước với 4 bề là biển, tặng một mô hình thuyền buồm phong thủy mạ vàng với lời chúc về sự may mắn, thuận lợi cũng như an toàn cũng là một món quà ý nghĩa mà bạn có thể tặng người Nhật.

Những loại quà kiêng kỵ không nên tặng người Nhật

Bên cạnh những loại quà được ưa thích thì trong văn hóa Nhật Bản, có một số món quà bị liệt vào danh sách cấm, việc tặng những món quà này trong nhiều trường hợp có thể khiến người nhận cảm thấy mất vui. Cụ thể như sau:

Không tặng những đồ dễ vỡ như thủy tinh, gốm sứ vì với người Nhật, nó thể hiện cho sự mau vỡ, không bền trong quan hệ

Không tặng lược chải tóc vì từ lược trong tiếng Nhật là kushi, “ku” là sự chịu đựng, sự đau khổ còn shi đồng âm với từ chết, mang đến ý nghĩa về sự bất hạnh.

Không nên tặng dao, kéo và các vật sắc nhọn vì điều đó thể hiện sự chia cắt, không chọn vẹn

Trà cũng nằm trong danh sách những món quà không nên tặng người Nhật vì nó mang ý nghĩa người nhận không trong sạch

Một số chú ý khi chuẩn bị quà và tặng quà cho người Nhật Bản

Giống như cha ông xưa đã nói ” của cho không bằng cách cho“, văn hóa tặng quà của người Nhật cũng vậy. Không quá quan trọng về giá trị món quà được tặng trừ những loại quà kiêng kỵ, người Nhật luôn trân trọng từng món quà mình nhận được. Tuy nhiên, trong cách chuẩn bị và tặng quà thì khác. Vì là một văn hóa từ lâu đời nên người Nhật rất quan tâm đến cách bạn chuẩn bị một món quà cũng như tặng cho họ. Bạn sẽ cần chú ý một số vấn đề sau:

Quà cần được đóng gói cẩn thận, đẹp mắt, được gói bằng giấy gói quà chuyên dụng. Cách gói quà của người Nhật cũng rất cầu kỳ, bên trong ba lớp, bên ngoài 3 lớp và cuối cùng là thắt một sợi dây ruy băng xinh đẹp. Tùy theo dịp tặng quà mà người Nhật sẽ có những cách thắt và loại dây thắt khác nhau. Cụ thể, với những dịp chúc mừng, họ sẽ thắt dây màu đỏ trắng còn với những dịp buồn thì họ thường thắt dây màu trắng đen.

Không để người nhận nhìn thấy quà trước khi được tặng

Nếu đây là một món quà dùng để tặng riêng thì bạn chỉ nên tặng khi có hai người

Nếu định tặng quà cho số đông thì phải đảm bảo chuẩn bị quà cho tất cả mọi người, nếu thiếu quà cho một người thì cũng cần chuẩn bị thêm, không thì không tặng nữa

Tặng quà theo thứ bậc, tuổi tác. Những người có thứ bậc cao hơn cần có giá trị quà cao hơn, không thằng 2 món quà giống nhau cho những người có thứ bậc khác nhau..

Khi tặng và nhận quà bạn nên đưa và nhận bằng cả hai tay, cúi người để tỏ lòng kính trọng và cám ơn.

Nếu tặng quà trong một buổi làm việc thì nên tặng cuối buổi, không tặng trước vì có thể gây hiểu lầm về mục đích quà tặng của bạn.

Nên tặng quà trước đối tác người Nhật của bạn thì sẽ để lại ấn tượng tốt hơn.

Không sử dụng các món quà có in logo công ty hoặc quà bằng tiền mặt

Đây là các chú ý khi chuẩn bị và tặng quà một người Nhật, bên cạnh những chú ý về hình thức thì lời nói khi tặng quà cũng vô cùng quan trọng, nó đóng vai trò thể hiện thái độ cũng như giúp cho người nhận quà cảm nhận được thành ý của bạn một cách rõ nét hơn.

Tặng quà cho người Nhật nên nói gì?

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Thư Khi Tặng Quà Người Nhật Bản trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!