Xem Nhiều 3/2023 #️ 5 Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Và Xếp Loại Dnnn # Top 7 Trend | Beyondjewelries.com

Xem Nhiều 3/2023 # 5 Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Và Xếp Loại Dnnn # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Và Xếp Loại Dnnn mới nhất trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đó là: (1) Doanh thu; (2) Lợi nhuận sau thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu; (3) Nợ phải trả quá hạn, khả năng thanh toán nợ đến hạn; (4) Chấp hành pháp luật về đầu tư, quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại DN, pháp luật về thuế và các khoản thu nộp ngân sách khác, quy định về chế độ báo cáo tài chính và báo cáo để thực hiện giám sát tài chính; (5) Tình hình thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích.

Các tiêu chí nêu trên được xác định và tính toán từ số liệu trong các báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán, báo cáo thống kê định kỳ theo quy định hiện hành của công ty TNHH MTV độc lập và của công ty mẹ.

Tuy nhiên, các tiêu chí 1, 2, 4 và 5 khi tính toán được xem xét, loại trừ các yếu tố tác động do nguyên nhân khách quan như: Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh và các nguyên nhân bất khả kháng khác; do đầu tư mở rộng phát triển sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong hai năm đầu kể từ năm đưa công trình đầu tư vào sử dụng; do Nhà nước điều chỉnh giá (đối với sản phẩm do Nhà nước định giá) làm ảnh hưởng đến doanh thu của DN hoặc phải thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội theo chi đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Đối với DN được thành lập và thực tế hoạt động thường xuyên ổn định và chủ yếu là cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, việc xếp loại DN căn cứ từng tiêu chí 1, 3,4 và 5.

Nghị định cũng nêu rõ, việc đánh giá kết quả hoạt động của Người quản lý DN thực hiện theo quy định của Chính phủ và các tiêu chí sau: Mức độ hoàn thành chỉ tiêu cơ quan đại diện chủ sở hữu giao về lợi nhuận sau thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu; Kết quả xếp loại DN; Mức độ hoàn thành kế hoạch cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích (đối với DN cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích).

Căn cứ để đánh giá hiệu quả và xếp loại DN bao gồm: Kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hằng năm của DN; Kết quả thực hiện kế hoạch định kỳ sáu (06) tháng, hằng năm; Báo cáo tài chính sáu (06) tháng, hằng năm; Kết quả giám sát tài chính DN; Các vấn đề phát sinh có thể tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch tài chính của DN.

Căn cứ các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động DN nêu trên, cơ quan đại điện chủ sở hữu giao các chỉ tiêu đánh giá, xếp loại phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng DN. Các chỉ tiêu này phải giao cho DN bằng văn bản trước ngày 30/4 của năm kế hoạch và không được điều chỉnh trong suốt kỳ thực hiện kế hoạch (trừ các trường hợp bất khả kháng lớn).

Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hằng năm của DN phải được lập căn cứ vào Kế hoạch chiến lược của DN, xu hướng phát triển của ngành, các thay đổi về mặt pháp lý, kết quả hoạt động của năm trước, các nhiệm vụ chiến lược hoặc các nhiệm vụ được giao trong năm kế hoạch, các điều kiện bên trong và bên ngoài DN. Kế hoạch hằng năm phải bao gồm các mục tiêu tài chính cụ thể.

Việc đánh giá hiệu quả và xếp loại DN thực hiện trên cơ sở so sánh giữa kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ được cơ quan đại diện chủ sở hữu giao với kết quả thực hiện.

Kết quả đánh giá và xếp loại DN được phân loại: DN xếp loại A, DN xếp loại B, DN xếp loại C theo mức độ hoàn thành các chỉ tiêu đánh giá do cơ quan đại diện chủ sở hữu giao cho từng DN.

L.T

Nguồn:

5 Chỉ Số Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp

Bài viết sau sẽ chia sẻ 5 chỉ số đánh giá hiệu quả tiêu biểu.

1. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho

Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho đo lường khả năng của một công ty trong việc quản lý hàng tồn kho của mình một cách hiệu quả. Đồng thời cung cấp cái nhìn sâu sắc về doanh số bán hàng của một công ty. Chỉ số này cho biết số lần một công ty đã bán và thay thế hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định.

Chỉ số này cao (khoản 6 – 7 lần/năm) được cho là tốt. Điều này cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và không bị ứ đọng hàng tồn kho nhiều. Hoặc cũng có nghĩa là doanh thu cao và không đủ hàng tồn kho.

Tính toán vòng quay hàng tồn kho có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt hơn. Về giá cả, sản xuất, tiếp thị và mua hàng tồn kho mới. Chỉ số này cũng cho biết hàng tồn kho đang được quản lý tốt như thế nào. Bao gồm cả việc mua quá nhiều hay không đủ hàng tồn kho.

2. Chỉ số thời gian chuyển đổi hàng tồn kho

Đây là một chỉ số đo lường mức độ nhanh chóng mà một doanh nghiệp sử dụng hết lượng hàng tồn kho trung bình. Nếu một doanh nghiệp đang hoạt động tốt, thì doanh nghiệp đó sẽ báo cáo chỉ số này thấp. Điều này cho thấy rằng công ty chỉ cần một thời gian ngắn để giải phóng hàng tồn kho.

3. Chỉ số vòng quay tổng tài sản

Chỉ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả mà một công ty sử dụng tài sản của mình để sản xuất bán hàng.

Doanh thu thuần là doanh thu được tạo ra sau khi trừ đi các khoản trả lại hàng bán, chiết khấu bán hàng và các khoản phụ cấp.

Tổng tài sản bình quân là giá trị trung bình của tổng tài sản tại thời điểm cuối năm tài chính hiện tại hoặc năm tài chính trước đó. (Lưu ý: có thể sử dụng tài sản trung bình hoặc tài sản cuối kỳ)

Chỉ số vòng quay tài sản càng cao thì doanh thu từ tài sản của công ty càng hiệu quả. Ngược lại, nếu một công ty có tỷ số vòng quay tài sản thấp. Điều đó cho thấy công ty không sử dụng hiệu quả tài sản của mình để tạo ra doanh thu.

Lưu ý:

So sánh tỷ lệ giữa các ngành khác nhau rõ rệt không cung cấp cái nhìn sâu sắc về hiệu quả hoạt động của một công ty. Nó chỉ thích hợp khi so sánh tỷ số vòng quay tài sản của các công ty hoạt động trong cùng một ngành.

Ví dụ, các mặt hàng bán lẻ và tiêu dùng có cơ sở tài sản tương đối nhỏ nhưng có khối lượng bán hàng cao. Do đó, chúng có tỷ lệ vòng quay tài sản bình quân cao nhất. Ngược lại, các công ty trong các lĩnh vực như bất động sản có cơ sở tài sản lớn và vòng quay tài sản thấp.

4. Chỉ số vòng quay khoản phải thu

Đây là một chỉ số đánh giá hiệu quả của một công ty trong việc thu các khoản phải thu. Chỉ số này cho thấy một công ty sử dụng và quản lý tốt khoản tín dụng mà công ty dành cho khách hàng ra sao. Và khoản nợ ngắn hạn đó được thu hoặc thanh toán nhanh như thế nào.

Chỉ số vòng quay các khoản phải thu thấp. Nó có thể là do công ty có quy trình thu nợ kém, chính sách tín dụng không tốt. Hoặc khách hàng không đủ năng lực về tài chính hoặc tín dụng.

Một tỷ lệ cao cũng có thể cho thấy một công ty thận trọng khi mở rộng tín dụng cho khách hàng của mình. Chính sách tín dụng thận trọng có thể có lợi. Vì nó giúp công ty tránh mở rộng tín dụng cho những khách hàng không có khả năng thanh toán đúng hạn.

Tuy nhiên chính sách tín dụng quá thận trọng có thể khiến khách hàng tiềm năng chạy tới đối thủ. Nếu một công ty mất khách hàng hoặc tăng trưởng chậm. Tốt hơn hết nên nới lỏng chính sách tín dụng để cải thiện doanh số bán hàng. Mặc dù điều đó có thể dẫn đến tỷ lệ vòng quay các khoản phải thu thấp hơn.

5. Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền trung bình là khoảng thời gian cần thiết để một doanh nghiệp nhận được các khoản thanh toán mà khách hàng nợ về các khoản phải thu.

Giả sử công ty của bạn yêu cầu thanh toán hóa đơn trong vòng 30 ngày. Mức trung bình thấp hơn 30 có nghĩa là bạn thu thập tài khoản hiệu quả. Mức trung bình cao hơn 30 có thể là bạn đang gặp khó khăn trong việc thu các khoản phải thu. Nó cũng có thể cho thấy sự cố với dòng tiền.

Kỳ thu tiền bình quân thấp thường tốt hơn kỳ thu tiền bình quân cao hơn. Nó cho thấy doanh nghiệp thu các khoản thanh toán nhanh hơn. Tuy nhiên, nó có thể cho thấy các điều khoản tín dụng của công ty quá nghiêm ngặt. Khách hàng có thể tìm kiếm các nhà cung cấp dịch vụ với các điều khoản thanh toán thoáng hơn.

10 Chỉ Số Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp

Việc vận hành một doanh nghiệp chưa bao giờ là một điều đơn giản. Để đưa ra những kế hoạch phát triển trong tương lai cũng như đánh giá hiệu quả của các chính sách hiện tại, các doanh nghiệp cần có một bộ chỉ số để đánh giá các mảng đang hoạt động.

Kết hợp các chi phí khó nắm bắt để quản lý hàng tồn kho, bao gồm chi phí nhân công và lưu trữ, chi phí sự lỗi thời và cách quản lý kho hiệu quả trong việc giảm chi phí hậu cần và thực hiện. Quản lý chi phí tồn kho là điều bắt buộc, đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi luồng phân bổ vốn lưu động cho hàng tồn kho.

Mức độ hài lòng của khách hàng

Độ chính xác dự báo nhu cầu

Đây là số liệu bắt buộc phải có để nhà sản xuất xác định kế hoạch chuỗi cung ứng, thu mua, lập kế hoạch sản xuất và đảm bảo hệ thống Fulfilment có được đồng bộ hóa với nhau. Độ chính xác dự báo nhu cầu cũng đưa ra được sự thay đổi trong nhu cầu thực tế , đồng thời chỉ ra những dự báo ở cấp độ nhà máy.

Hiệu suất của tỷ lệ lấp đầy theo phần trăm của tất cả các đơn đặt hàng

Một thước đo tuyệt vời khác để đo lường mức độ hợp tác giữa các hoạt động, lập kế hoạch và sản xuất chuỗi cung ứng, Hiệu suất của tỷ lệ lấp đầy theo phần trăm của tất cả các đơn đặt hàng phản ánh trực tiếp mức độ cung cấp cho các nhà máy những vật liệu họ cần để thực hiện đơn đặt hàng.

Lợi nhuận gộp đóng góp theo sản phẩm, cơ sở sản xuất và đơn vị kinh doanh

Một thước đo thiết yếu để đo lường kết quả tài chính của các quyết định sản xuất. Mỗi thí điểm nhà máy thông minh đều nên theo dõi các mức hiệu suất Tổng đóng góp (GCM) theo sản phẩm, khu vực và trung tâm sản xuất hoặc nhà máy.

Thời gian chu kỳ đặt hàng

Được xác định là tổng thời gian đã trôi qua từ khi khách hàng đặt hàng đến khi họ nhận được. Thời gian chu kỳ đặt hàng là một số liệu tuyệt vời để xác định mức độ hợp tác của toàn bộ đội ngũ sản xuất. Các nhà máy thông minh sử dụng số liệu này đang cố gắng định lượng sự đóng góp của hệ thống quản lý hàng tồn kho, chuỗi cung ứng, sản xuất và mức độ thực hiện.

Chọn, đóng gói và vận chuyển chính xác

Hiệu suất đơn hàng hoàn hảo

Đo lường hiệu quả của một cơ sở sản xuất trong việc cung cấp các đơn đặt hàng chính xác, không có thiệt hại cho khách hàng vào hoặc trước khi đến hạn ngày giao hàng. Nó thường được định nghĩa là:

(Phần trăm đơn hàng được giao đúng hạn) * (Phần trăm đơn hàng đã hoàn thành) * (Phần trăm đơn hàng không bị hư hại) * (Phần trăm đơn hàng có tài liệu chính xác) * 100.

Chỉ số chất lượng nhà cung cấp

Một số liệu hữu ích để xác định mức độ tích hợp của hệ thống quản lý hàng tồn kho, quản lý chất lượng với các hệ thống tuân thủ và cách họ có thể phân tách hiệu quả các vấn đề chất lượng của nhà cung cấp trước khi gây ảnh hưởng đến sản xuất. Trong các ngành được quy định, cần phải theo dõi chất lượng và sự tuân thủ của nhà cung cấp, thường đến mức độ của nhà cung cấp.

Kết luận

Sức mạnh thực sự của các số liệu trong các nhà máy thông minh là cung cấp cho mọi người tầm nhìn về những đóng góp của họ trong việc lập kế hoạch, sản xuất, bán và phục vụ các sản phẩm quan trọng.

Là một trong những đối tác hàng đầu của Odoo tại Việt Nam, Magenest luôn tự tin và sẵn sàng cung cấp các giải pháp của Odoo ERP để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nắm bắt được các số liệu quan trọng và minh bạch thông tin, đạt được mục tiêu tối ưu hóa nguồn lực, giảm thiểu chi phí đầu tư, vận hành mà vẫn đảm bảo được thời gian thực thi tối thiểu. Các chuyên gia của Magenest sẽ phân tích, tư vấn và đưa ra giải pháp phù hợp nhất với thực trạng của Doanh nghiệp.

Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để tìm hiểu những công nghệ mới nhất trong quá trình chuyển đổi số.

✅ Tổng Hợp Các Tiêu Chí Đánh Giá Nhân Viên Hiệu Quả Tốt Nhất

28/11/2020

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, đánh giá nhân viên là việc làm vô cùng cần thiết. Việc làm này thường được thực hiện định kỳ vào cuối năm, 2 lần/ năm, cuối mỗi quý… Vậy để có những kết quả phản ánh chính xác nhất, nhà quản lý nên sử dụng các tiêu chí đánh giá nhân viên như thế nào và vì sao những phần mềm đánh giá nhân viên ngày càng được các công ty ưa chuộng?

Các tiêu chí đánh giá nhân viên gồm những gì?

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự, để đánh giá nhân viên một cách chính xác nhất, người quản lý nên chia các tiêu chí đánh giá nhân viên thành 2 phần, bao gồm thái độ và năng lực làm việc. Cụ thể:

Các tiêu chí đánh giá nhân viên cụ thể có thể khác nhau ở từng doanh nghiệp và bộ phận.

Thái độ làm việc

Tính trung thực: Ở bất kỳ lĩnh vực hay vị trí nào, tính trung thực cũng luôn rất quan trọng. Với một nhân viên trung thực, họ sẽ làm đúng những kế hoạch đã đề ra và báo cáo chính xác kết quả. Nhờ đó, tùy theo tình hình thực tế, nhà quản lý sẽ có các điều chỉnh phù hợp. Tiêu chí này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án hoặc thậm chí là cả công ty nên thường được các nhà quản lý đưa lên đầu tiên so với các tiêu chí đánh giá nhân viên còn lại.

Nhiệt tình trong công việc: Tiêu chí này thể hiện qua sự tận tụy, hăng say, hết lòng với công việc. Nhân viên đạt được tiêu chí này thường không ngại gian khổ, khó khăn để hoàn thành tốt công việc được giao cũng như hỗ trợ đồng nghiệp khi họ cần.

Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng: Khả năng duy trì mối quan hệ tốt với những người xung quanh vô cùng quan trọng, đặc biệt là với đồng nghiệp và khách hàng. Hãy xem xét nhân viên của bạn có tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng của họ không thông qua các biểu hiện như:

Thái độ khi tiếp xúc với đồng nghiệp/ khách hàng có lịch sự, chân thành, cởi mở không?

Có tạo điều kiện để đồng nghiệp/ khách hàng bày tỏ quan điểm của mìn không?

Có lắng nghe, tiếp thu sáng kiến của đồng nghiệp/ khách hàng không?

Khách hàng hoặc đồng nghiệp của họ có bao giờ phàn nàn về việc bị cắt lời hoặc xúc phạm không?

Cẩn trọng: Bên cạnh cho ra kết quả tốt, sự cần trọng còn góp phần tăng sự chỉnh chu trong công việc. Vì thế, những nhân viên có tính cẩn trọng thường được quản lý đánh giá cao và giao cho những việc quan trọng.

Năng lực làm việc

Mức độ làm việc: Mức độ làm việc đối với mỗi vị trí sẽ có sự khác biệt. Bạn không thể đánh giá nhân viên mới và nhân viên lâu năm ở cùng mức độ làm việc. Thay vào đó, bạn nên đánh giá tiêu chí này dựa trên công việc và thời hạn làm việc của nhân viên cụ thể.

Chuyên môn: Mức độ, khả năng chuyên môn rất quan trọng trong các tiêu chí đánh giá nhân viên và được liệt kê trong bản mô tả công việc của nhân viên đó. Thông thường, nhân viên luôn hoàn thành nhiệm vụ trong chuyên môn dễ dàng và tốt hơn các lĩnh vực đánh giá khác. Trong trường hợp, nếu việc đánh giá cho thấy rằng nhân viên không đáp ứng được căn bản các công việc thuộc về chuyên môn, người quản lý phải cho nhân viên cơ hội giải thích để có sự điều chỉnh phù hợp.

Phát triển trong công việc: Dựa vào kết quả KPI qua mỗi kỳ đánh giá, nhà quản lý có thể xác định được khả năng phát triển của nhân viên trong tương lai. Bên cạnh đó, nhà quản lý cũng nên đưa ra những lời khuyên dưới góc nhìn quản trị để định hướng nhân viên phát triển tốt hơn.

Vì sao nên sử dụng phần mềm đánh giá nhân viên?

Những nhược điểm khi đánh giá nhân viên theo kiểu truyền thống

Mặc dù là việc làm quan trọng và cần thực hiện định kỳ, thế nhưng đánh giá nhân viên theo kiểu truyền thống, tức là chỉ đánh giá một chiều từ nhà quản lý xuống nhân viên, xuất hiện rất nhiều vấn đề.

Một trong những vấn đề phổ biến đối với kiểu đánh giá này là mang tính chủ quan của nhà quản lý. Ngoài ra, nhiều nhà quản lý do tính chất công việc nên không sâu sát nhân viên, từ đó dẫn đến việc không nhắc nhở thường xuyên nhưng đột ngột đánh giá kém vào cuối kỳ. Trong trường hợp nhà quản lý hoặc nhân viên đi công tác, việc đánh giá có thể bị trì hoãn.

Đánh giá nhân viên theo kiểu truyền thống có thể gây ra tình trạng chủ quan, thiếu minh bạch.

Các ưu điểm tuyệt vời của các phần mềm đánh giá nhân viên

Giúp làm cho các nhà quản lý hoàn thành và đưa ra các đánh giá định kỳ dễ dàng và nhanh hơn.

Cung cấp cho các nhà quản lý một bức tranh đầy đủ hơn về các điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên.

Giúp người quản lý và nhà tuyển dụng dễ dàng gửi phản hồi cho nhân viên từ bất kỳ địa điểm nào.

Hiểu rõ hơn về nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên thông qua đánh giá từ chính người quản lý, đồng nghiệp và khách hàng.

Hệ thống KPI Tanca – Tiện lợi, linh hoạt, chính xác

Tanca là một trong những phần mềm quản lý nhân sự được nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất hiện nay. Trong đó, hệ thống KPI là tính năng rất được yêu thích và đánh giá cao từ phía những khách hàng đang sử dụng.

Bạn có thể làm gì với hệ thống KPI Tanca?

Thiết lập hệ thống các tiêu chí đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp.

Định lượng, đo lường được chính xác bằng con số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.

Quản lý mục tiêu cho từng vị trí công việc.

Theo dõi KPI cá nhân đơn giản và dễ dàng bằng tài khoản riêng.

Quản trị KPI và báo cáo trực tuyến.

Lợi ích khi sử dụng hệ thống KPI Tanca?

Không chỉ tạo ra tính minh bạch giữa nhân viên tham gia đánh giá và người đánh giá, quản lý còn có thể sâu sát tình hình của nhân viên ở bất kỳ đâu. Từ đó, cập nhật nhanh chóng các ưu, khuyết điểm hoặc các vấn đề mà nhân viên đang gặp hiện tại để đưa ra hướng xử lý nhanh chóng, tránh được việc kết quả công việc bị ảnh hưởng.

Bạn đang xem bài viết 5 Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Và Xếp Loại Dnnn trên website Beyondjewelries.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!